:folded-hands:
Rehber
Yeni insanlarla keşfedin, yeni bağlantılar oluşturmak ve yeni arkadaşlar edinmek
- Please log in to like, share and comment!
- :folded-hands: :folded-hands: :folded-hands:1 Yorumlar 0 hisse senetleri
-
@phuongnam69d1 NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT QUAN THẾ ÂM BỒ TÁT
♬ nhạc nền - 🌻PD DIỆU LIÊN 🌻83 - ☸️Diệu liên83☸️ - 8 tấn gạo thiện duyên tặng bà con khó khăn nhân ngày Phật đản
#phatdan8 tấn gạo thiện duyên tặng bà con khó khăn nhân ngày Phật đản #phatdan - Ai làm ơn làm phước cho xin 2tr để mua một chiếc xe máy đi lại được ko ạ, ở nông thôn nghèo lắm ko có tiền mua ạ 🙏🙏🙏___
Gạo cũng hết rồi ko có gì ăn ạ :(Ai làm ơn làm phước cho xin 2tr để mua một chiếc xe máy đi lại được ko ạ, ở nông thôn nghèo lắm ko có tiền mua ạ 🙏🙏🙏___ Gạo cũng hết rồi ko có gì ăn ạ :(0 Yorumlar 0 hisse senetleri -
-
-
- CÂU A DI ĐÀ PHẬT_TẤT CẢ CÁC VẤN ĐỀ ĐIỀU ĐƯỢC GIẢI QUYẾT!
🧘🧘🧘
_Hiện nay người già khắp nơi rất cô đơn, nếu có thể đặt trọn tâm tư vào câu Phật hiệu, để tâm mình tương ưng với tâm Phật thì liền được thoát khổ, giải sầu. Con cái không được như ý muốn, làm thế nào để không khổ não, chính là niệm A DI ĐÀ PHẬT, niệm quen rồi sẽ không nghĩ đến chuyện thế gian nữa, như vậy sẽ hết khổ ngay. Ngược lại, không niệm A DI ĐÀ PHẬT, tâm không chỗ nương tựa, luôn duyên theo chuyện con cái như thế sẽ rất khổ. Do đó cần phải đổi tâm trở lại để không ngừng niệm Phật, được sự gia trì của Phật rót vào trong tâm, tâm trạng trở nên rất tốt, rất vui vì có chỗ nương tựa.
Rất nhiều những người già quanh năm niệm Phật, tai thính mắt sáng, sự suy tư rất minh mẫn sáng suốt, và lại cuộc sống có niềm hy vọng, không bị tuyệt vọng bởi cái chết. Cho nên niệm Phật là một pháp môn đại an lạc! Vừa nghĩ đến lúc lâm chung có A DI ĐÀ PHẬT tới đón, nghĩ đến việc siêng tu của mình chắc chắn được vãng sanh, trong tâm liền tràn đầy niềm tin và với tất cả niềm vui ở trong lòng. Người khi về già trong tâm không còn buồn khổ, tuy thân thể khó tránh một số bệnh khổ, nhưng có câu Phật hiệu rồi sẽ thấy nhẹ nhàng hơn rất nhiều. Có thể niệm A DI ĐÀ PHẬT thì có tương lai, có hy vọng. Nếu không niệm Phật, khó mà tránh khỏi những thứ khổ từ các phương diện đưa tới, đặc biệt là sự buồn tẻ cô đơn, sự tuyệt vọng sợ hãi, làm cách nào để trực diện, để giải quyết.
Xã hội ngày nay khác với xã hội ngày xưa. Ngày xưa còn có mấy đời từ ông cố đến cháu ở cùng với nhau, thời đại ngày nay người già càng lúc càng cô độc, con cái đa phần là bất hiếu rất ít sống chung, qua lại thăm viếng người già. Tuy nhiên chúng ta có câu Phật hiệu thì không sợ, vì từng ý niệm của chúng ta đều ở với Phật, những thứ vừa nói sẽ không thành vấn đề nữa, người già sở dĩ cảm thấy đơn chiếc là do tư tưởng của chúng ta không mở rộng, không có điểm tựa, lại nhìn thấy con cái bất hiếu không đến thăm viếng, không nói chuyện với mình, trong tâm cảm thấy lạnh lẽo trống vắng! Nếu có thể đặt hết tâm tư ở nơi Phật, một lòng một dạ nương tựa Phật, Phật sẽ không chê bỏ chúng ta, như thế tâm ta sẽ nhẹ nhàng, vui vẻ, trong sáng, niềm vui này không cần điều kiện bên ngoài ban cho, chỉ cần trong tâm luôn giữ câu Phật hiệu, đây chính là linh đơn hoan hỷ.
Có người lúc về già đạt được niềm an vui mà suốt trong mấy mươi năm qua không đạt được. Niềm vui này không phải do con biết hiếu thảo hoặc được món ăn ngon, cũng chẳng phải do quần áo mặc đẹp hay được ở nhà sang trọng mà có. Niềm an vui này không có niềm vui nào cả thế gian có thể sánh bằng. Cho nên phải biết làm người già có trí huệ, phải biết đặt tâm ở câu A DI ĐÀ PHẬT, tất cả mọi vấn đề đều có thể giải quyết.
Lại nữa người già có thể mắc những bệnh mãn tính, bệnh lãng trí, tai biến mạch máu não, làm cách nào để đề phòng? Vẫn là một lòng một dạ niệm A DI ĐÀ PHẬT, cầu nguyện A DI ĐÀ PHẬT, cầu Phật gia hộ, nếu hết lòng nương tựa Phật tuổi già của mình sẽ thuận lợi rất nhiều. A DI ĐÀ PHẬT từ bi, khi lâm chung có thể khiến bạn chánh niệm phân minh, đương nhiên trước lúc lâm chung cũng có thể giúp bạn tránh được những bệnh tật trên, thế nhưng bạn phải tự mình chịu làm mới được.
Cho nên tuổi già rồi chớ có lo chuyện thế gian nhiều quá. Ấn Tổ khai thị là: “Phàm chuyện sanh kế của gia đình, chuyện con cháu nên để qua một bên. Tỷ như: Nếu ta lúc 60 tuổi qua đời, thì con cháu đến nay nó vẫn tiếp tục làm người phải không? Bây giờ ta chỉ lo niệm Phật liễu sanh tử, vốn chúng không thể giúp ta giải quyết việc sanh tử, há gì ta lại vì chúng mà ảnh hưởng đến việc đại sự của mình? Nếu bạn nghĩ được như vậy, tự nhiên sẽ nhất tâm mà niệm Phật.(TRÍCH NHẬT MỘ ĐỒ VIỄN)CÂU A DI ĐÀ PHẬT_TẤT CẢ CÁC VẤN ĐỀ ĐIỀU ĐƯỢC GIẢI QUYẾT! 🧘🧘🧘 _Hiện nay người già khắp nơi rất cô đơn, nếu có thể đặt trọn tâm tư vào câu Phật hiệu, để tâm mình tương ưng với tâm Phật thì liền được thoát khổ, giải sầu. Con cái không được như ý muốn, làm thế nào để không khổ não, chính là niệm A DI ĐÀ PHẬT, niệm quen rồi sẽ không nghĩ đến chuyện thế gian nữa, như vậy sẽ hết khổ ngay. Ngược lại, không niệm A DI ĐÀ PHẬT, tâm không chỗ nương tựa, luôn duyên theo chuyện con cái như thế sẽ rất khổ. Do đó cần phải đổi tâm trở lại để không ngừng niệm Phật, được sự gia trì của Phật rót vào trong tâm, tâm trạng trở nên rất tốt, rất vui vì có chỗ nương tựa. Rất nhiều những người già quanh năm niệm Phật, tai thính mắt sáng, sự suy tư rất minh mẫn sáng suốt, và lại cuộc sống có niềm hy vọng, không bị tuyệt vọng bởi cái chết. Cho nên niệm Phật là một pháp môn đại an lạc! Vừa nghĩ đến lúc lâm chung có A DI ĐÀ PHẬT tới đón, nghĩ đến việc siêng tu của mình chắc chắn được vãng sanh, trong tâm liền tràn đầy niềm tin và với tất cả niềm vui ở trong lòng. Người khi về già trong tâm không còn buồn khổ, tuy thân thể khó tránh một số bệnh khổ, nhưng có câu Phật hiệu rồi sẽ thấy nhẹ nhàng hơn rất nhiều. Có thể niệm A DI ĐÀ PHẬT thì có tương lai, có hy vọng. Nếu không niệm Phật, khó mà tránh khỏi những thứ khổ từ các phương diện đưa tới, đặc biệt là sự buồn tẻ cô đơn, sự tuyệt vọng sợ hãi, làm cách nào để trực diện, để giải quyết. Xã hội ngày nay khác với xã hội ngày xưa. Ngày xưa còn có mấy đời từ ông cố đến cháu ở cùng với nhau, thời đại ngày nay người già càng lúc càng cô độc, con cái đa phần là bất hiếu rất ít sống chung, qua lại thăm viếng người già. Tuy nhiên chúng ta có câu Phật hiệu thì không sợ, vì từng ý niệm của chúng ta đều ở với Phật, những thứ vừa nói sẽ không thành vấn đề nữa, người già sở dĩ cảm thấy đơn chiếc là do tư tưởng của chúng ta không mở rộng, không có điểm tựa, lại nhìn thấy con cái bất hiếu không đến thăm viếng, không nói chuyện với mình, trong tâm cảm thấy lạnh lẽo trống vắng! Nếu có thể đặt hết tâm tư ở nơi Phật, một lòng một dạ nương tựa Phật, Phật sẽ không chê bỏ chúng ta, như thế tâm ta sẽ nhẹ nhàng, vui vẻ, trong sáng, niềm vui này không cần điều kiện bên ngoài ban cho, chỉ cần trong tâm luôn giữ câu Phật hiệu, đây chính là linh đơn hoan hỷ. Có người lúc về già đạt được niềm an vui mà suốt trong mấy mươi năm qua không đạt được. Niềm vui này không phải do con biết hiếu thảo hoặc được món ăn ngon, cũng chẳng phải do quần áo mặc đẹp hay được ở nhà sang trọng mà có. Niềm an vui này không có niềm vui nào cả thế gian có thể sánh bằng. Cho nên phải biết làm người già có trí huệ, phải biết đặt tâm ở câu A DI ĐÀ PHẬT, tất cả mọi vấn đề đều có thể giải quyết. Lại nữa người già có thể mắc những bệnh mãn tính, bệnh lãng trí, tai biến mạch máu não, làm cách nào để đề phòng? Vẫn là một lòng một dạ niệm A DI ĐÀ PHẬT, cầu nguyện A DI ĐÀ PHẬT, cầu Phật gia hộ, nếu hết lòng nương tựa Phật tuổi già của mình sẽ thuận lợi rất nhiều. A DI ĐÀ PHẬT từ bi, khi lâm chung có thể khiến bạn chánh niệm phân minh, đương nhiên trước lúc lâm chung cũng có thể giúp bạn tránh được những bệnh tật trên, thế nhưng bạn phải tự mình chịu làm mới được. Cho nên tuổi già rồi chớ có lo chuyện thế gian nhiều quá. Ấn Tổ khai thị là: “Phàm chuyện sanh kế của gia đình, chuyện con cháu nên để qua một bên. Tỷ như: Nếu ta lúc 60 tuổi qua đời, thì con cháu đến nay nó vẫn tiếp tục làm người phải không? Bây giờ ta chỉ lo niệm Phật liễu sanh tử, vốn chúng không thể giúp ta giải quyết việc sanh tử, há gì ta lại vì chúng mà ảnh hưởng đến việc đại sự của mình? Nếu bạn nghĩ được như vậy, tự nhiên sẽ nhất tâm mà niệm Phật.(TRÍCH NHẬT MỘ ĐỒ VIỄN) - NĂM XƯA THÍCH CA MÂU NI PHẬT LÃNH ĐẠO MỌI NGƯỜI TU HÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
Các vị ở trong Kinh điển tỉ mỉ quán sát, Thích Ca Mâu Ni Phật năm xưa ở đời không có bất cứ nghi qui nào. Chúng ta ngày nay học Phật còn phải làm hai thời khóa sớm tối, Thích Ca Mâu Ni Phật ở đời không nghe nói có thời khóa sớm tối, Phật chỉ là vì mọi người lên lớp, giải đáp nghi vấn của mọi người. Tu hành là ở cá nhân. Cách tu thế nào? Cũng không ngoài kiểm điểm lỗi lầm của chính mình, cải đổi lỗi lầm của chính mình, chính hai cái nguyên tắc này. Biết được lỗi lầm của chính mình là giác ngộ, không biết được lỗi lầm của chính mình là mê hoặc. Tu hành là tu sửa tư tưởng hành vi sai lầm. Bạn hoàn toàn không biết đối với tư tưởng hành vi sai lầm của chính mình, bạn từ chỗ nào mà tu sửa? Bạn vĩnh viễn không thể nào tu hành. Cho nên, vạn nhất không nên hiểu lầm là mỗi ngày ta đọc mấy quyển Kinh gọi là tu hành, ta niệm mấy câu Phật hiệu gọi là tu hành, ngồi kiết già tham thiền gọi là tu hành, đây là toàn thuộc về hình thức, không có thật chất. Đạo lý này phải hiểu.(Trích giảng kinh Vlt-tập 210)NĂM XƯA THÍCH CA MÂU NI PHẬT LÃNH ĐẠO MỌI NGƯỜI TU HÀNH NHƯ THẾ NÀO ? Các vị ở trong Kinh điển tỉ mỉ quán sát, Thích Ca Mâu Ni Phật năm xưa ở đời không có bất cứ nghi qui nào. Chúng ta ngày nay học Phật còn phải làm hai thời khóa sớm tối, Thích Ca Mâu Ni Phật ở đời không nghe nói có thời khóa sớm tối, Phật chỉ là vì mọi người lên lớp, giải đáp nghi vấn của mọi người. Tu hành là ở cá nhân. Cách tu thế nào? Cũng không ngoài kiểm điểm lỗi lầm của chính mình, cải đổi lỗi lầm của chính mình, chính hai cái nguyên tắc này. Biết được lỗi lầm của chính mình là giác ngộ, không biết được lỗi lầm của chính mình là mê hoặc. Tu hành là tu sửa tư tưởng hành vi sai lầm. Bạn hoàn toàn không biết đối với tư tưởng hành vi sai lầm của chính mình, bạn từ chỗ nào mà tu sửa? Bạn vĩnh viễn không thể nào tu hành. Cho nên, vạn nhất không nên hiểu lầm là mỗi ngày ta đọc mấy quyển Kinh gọi là tu hành, ta niệm mấy câu Phật hiệu gọi là tu hành, ngồi kiết già tham thiền gọi là tu hành, đây là toàn thuộc về hình thức, không có thật chất. Đạo lý này phải hiểu.(Trích giảng kinh Vlt-tập 210)