• #khấnnguyện
    #khấnnguyện
    0 Comments 0 Shares
  • #samhoi
    #samhoi
    1
    0 Comments 0 Shares
  • Lễ tưởng niệm Thiền sư Thích Nhất Hạnh
    #Thichnhathanh
    Lễ tưởng niệm Thiền sư Thích Nhất Hạnh #Thichnhathanh
    0 Comments 0 Shares
  • hihi
    hihi
    Vì Sao Chúng Ta Niệm Câu A Di Đà Phật Lại An Vui Như Vậy ?
    #ynghiacauPhathieu
    0 Comments 0 Shares
  • 0 Comments 0 Shares
  • 0 Comments 0 Shares
  • Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã viết tâm thư gửi đến các chư tăng, nói rõ ý nguyện sau khi trở về Tổ đình Từ Hiếu. Ông dặn các đệ tử của mình: “Nếu một ngày thầy mất, đừng xây tháp mộ gì cho thầy. Tốn kém tiền của. Tốn đất của dân. Dân mình còn nghèo lắm. Hãy hỏa táng thầy. Tro cốt thầy, hãy chia đều cho các Thiền viện của Làng Mai trên khắp thế giới rồi rải trên những con đường mà hàng ngày các con đi thiền hành. Làm như thế, ngày ngày, thầy và các con vẫn đi thiền hành chung. Vui lắm”.
    Có một đệ tử của thầy ở Hà Nội, vì quá thương thầy, đã xây sẵn cho thầy một cái tháp trong khuôn viên chùa. Thầy bảo: “Thầy không muốn sau này quý vị xây cho thầy một ngôi tháp ở Tổ Đình. Xây tháp như thế sẽ không có ý nghĩa gì nếu ngày hôm nay quý vị không nối tiếp được những gì thầy đang trao truyền. Thầy rất không thích chuyện lấy một mớ tro từ hình hài của thầy rồi bỏ vào trong một cái hũ, rồi đặt vào trong tháp. Thầy không phải là cái nắm tro đó. Không có lý thầy chỉ là cái nắm tro ấy hay sao?
    Thầy là một thực tại linh động, đang sống, đang có mặt khắp nơi. Trong các sư chú và các sư cô đều có thầy, trong các vị cư sĩ quen biết đều có thầy. Ở chỗ nào mà có thiền hành, thiền tọa, có pháp đàm, có ăn cơm yên lặng, có Sám pháp địa xúc là có thầy! Cho nên không được nhốt thầy, bỏ thầy vào trong cái hũ nhỏ rồi đặt thầy vào trong một cái tháp.
    Đừng phí thì giờ nghĩ đến chuyện tìm đất xây tháp cho thầy. Đó không phải là điều thầy nghĩ tới. Nếu có một tảng đá có sẵn thì để vào trong hốc đá bản thảo của một cuốn sách của thầy như cuốn Phép lạ của sự tỉnh thức thì tảng đá đó có thầy nhiều hơn là một cái tháp trong đó có một nắm tro. Đem tro mà rải hết ra ngoài để nuôi cây nuôi cỏ, cho cỏ cho cây lớn lên. Đừng có ngăn ngừa sự tiếp nối của nắm tro ấy”.
    Chúng ta hãy dừng lại, dành một phút mặc niệm, tưởng nhớ công ơn, các đóng góp to lớn của người Thầy khả kính, từ bi và trí tuệ, cho Phật giáo Việt Nam và Phật giáo toàn cầu.
    TRÂN TRỌNG ! #thichnhathanh #tamthucuathay
    Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã viết tâm thư gửi đến các chư tăng, nói rõ ý nguyện sau khi trở về Tổ đình Từ Hiếu. Ông dặn các đệ tử của mình: “Nếu một ngày thầy mất, đừng xây tháp mộ gì cho thầy. Tốn kém tiền của. Tốn đất của dân. Dân mình còn nghèo lắm. Hãy hỏa táng thầy. Tro cốt thầy, hãy chia đều cho các Thiền viện của Làng Mai trên khắp thế giới rồi rải trên những con đường mà hàng ngày các con đi thiền hành. Làm như thế, ngày ngày, thầy và các con vẫn đi thiền hành chung. Vui lắm”. Có một đệ tử của thầy ở Hà Nội, vì quá thương thầy, đã xây sẵn cho thầy một cái tháp trong khuôn viên chùa. Thầy bảo: “Thầy không muốn sau này quý vị xây cho thầy một ngôi tháp ở Tổ Đình. Xây tháp như thế sẽ không có ý nghĩa gì nếu ngày hôm nay quý vị không nối tiếp được những gì thầy đang trao truyền. Thầy rất không thích chuyện lấy một mớ tro từ hình hài của thầy rồi bỏ vào trong một cái hũ, rồi đặt vào trong tháp. Thầy không phải là cái nắm tro đó. Không có lý thầy chỉ là cái nắm tro ấy hay sao? Thầy là một thực tại linh động, đang sống, đang có mặt khắp nơi. Trong các sư chú và các sư cô đều có thầy, trong các vị cư sĩ quen biết đều có thầy. Ở chỗ nào mà có thiền hành, thiền tọa, có pháp đàm, có ăn cơm yên lặng, có Sám pháp địa xúc là có thầy! Cho nên không được nhốt thầy, bỏ thầy vào trong cái hũ nhỏ rồi đặt thầy vào trong một cái tháp. Đừng phí thì giờ nghĩ đến chuyện tìm đất xây tháp cho thầy. Đó không phải là điều thầy nghĩ tới. Nếu có một tảng đá có sẵn thì để vào trong hốc đá bản thảo của một cuốn sách của thầy như cuốn Phép lạ của sự tỉnh thức thì tảng đá đó có thầy nhiều hơn là một cái tháp trong đó có một nắm tro. Đem tro mà rải hết ra ngoài để nuôi cây nuôi cỏ, cho cỏ cho cây lớn lên. Đừng có ngăn ngừa sự tiếp nối của nắm tro ấy”. Chúng ta hãy dừng lại, dành một phút mặc niệm, tưởng nhớ công ơn, các đóng góp to lớn của người Thầy khả kính, từ bi và trí tuệ, cho Phật giáo Việt Nam và Phật giáo toàn cầu. TRÂN TRỌNG ! #thichnhathanh #tamthucuathay
    8
    13 Comments 0 Shares
  • 0 Comments 0 Shares
  • 0 Comments 0 Shares