:folded-hands:
Annuaire
Découvrez de nouvelles personnes, créer de nouvelles connexions et faire de nouveaux amis
- Please log in to like, share and comment!
-
-
-
-
- GƯƠNG MELON VĂN THÙ CỬU CUNG BÁT QUÁI ĐỒ
(Linh phù hộ thân ngăn chặn tất cả tam tai kiếp sát, thái tuế … )
- kt gương: đường kính 4 cm , bằng đồng, mặt sau có chủng tự OM
GIẢI THÍCH Ý NGHĨA:
1.VĂN THÙ CỬU CUNG BÁT QUÁI PHÙ
Do Tổ Sư Khai Sơn của Mật Tông Tây Tạng là
GURU RINPOCHE LIÊN HOA SINH tạo thành.
Văn Thù Cửu Cung Bát Quái Phù do Tổ Sư khai sơn của Mật Tông Tây Tạng là Liên Hoa Sinh Đại Sĩ (Padma-saṃbhava) vì từ bi thương xót tất cả chúng sinh ở Thế Gian do thọ nhận Thời, Không, Phương Vị chẳng cát tường đã sinh ra chướng nạn, nên đặc biệt gom tập ba đất Phạn, Hán, Tạng phá trừ các loại hung sát để trấn nhà cửa, an cư diệu bảo mà thành.
1) Phân giải đồ hình Văn Thù Cửu Cung Bát Quát:
Phương bên trên, ở chính giữa là ba vị Đại Bồ Tát: Quán Âm (Avalokiteśvara),
Văn Thù (Maṃjuśrī), Kim Cương Thủ (Vajra-pāṇi) là Tôn của ba Tộc Tính (Kulāya) chủ về nắm giữ Nhân, Trí, Dũng thuộc Từ Bi, Trí Tuệ, Lực Lượng của Mật Thừa Phật Giáo
Thần Chú của Kim Cương Thủ là: OṂ VAJRA PĀṆI HŪṂ
Thần Chú của Văn Thù Bồ Tát là: OṂ A RA PA CA NA DHĪḤ
Thần Chú của Quán Âm Bồ Tát là: OṂ MAṆI PADME HŪṂ
Phía bên trái là Thời Luân Kim Cương Chú Luân khiến cho phương trên, phương dưới, Đông, Nam, Tây, Bắc, bốn góc cùng với nhóm năm, tháng, ngày, giờ là Thời Không Vũ Trụ, tổ hợp Thế Giới tất cả tự tại
Phương bên phải là Hồi Già Chú Luân phòng hộ tất cả hung sát, chướng ngại, xua đuổi điều chẳng lành.
Ba vòng tròn ở ngay chính giữa:
Vòng tròn bên ngoài là 12 Sinh Tiếu đại biểu cho 12 Địa Chi dùng 12 con giáp của năm ấy phối hợp với Thiên Can diễn hóa thành 60 Giáp Tý.
Vòng tròn ở giữa là Quái gồm có Càn , Đoài , Ly, Chấn, Tốn, Khảm , Cấn, Khôn, đại biểu cho nhân chủng, sự vật của nhóm Thiên (Trời), Trạch (đầm nước, hồ nước), Hỏa (lửa), Lôi (sấm), Phong (gió), Thủy
(nước), Sơn (núi), Địa (đất).
Vòng tròn bên trong án chín cách trên lưng con rùa, chia làm 9 số
Cung thứ nhất là màu trắng, tượng trưng cho vật, thuốc
Cung thứ hai là màu đen, tượng trưng cho Ma (Ma Quỷ)
Cung thứ ba là màu xanh biếc, tượng trưng cho nước
Cung thứ tư là màu xanh lục, tượng trưng cho Rồng
Cung thứ năm là màu vàng, tượng trưng cho Chiến Thần
Cung thứ sáu là màu trắng, tượng trưng cho Quân Chủ
Cung thứ bảy là màu đỏ, tượng trưng cho Yêu (yêu quái, Quỷ)
Cung thứ tám là màu trắng, tượng trưng cho Địa Chỉ (Phúc của đất)
Cung thứ chín là màu tím, tượng trưng cho lửa
Năm Hành phối với nhau, ba màu trắng thuộc Kim, màu đen và màu xanh biếc
thuộc Thủy, màu xanh lục thuộc Mộc, màu vàng thuộc Thổ, màu đỏ thuộc Hoả
Vòng tròn này tổng quát tất cả thởi gian, phương vị, phong thủy, địa lý.
Bên ngoài vòng tròn có một con mắt giận dữ, răng nanh dài hung ác đáng sợ, cái lưỡi cuốn cong lên, lộ rõ Hung Thần bốn tay đều là trông coi mặt trời, mặt trăng, tinh tú, năm, tháng, ngày, giờ…thuộc La Hầu tục xưng là Thái Tuế Tinh Quân
Chú Luân ở phương bên dưới, phía bên phải là mẫu nguyên âm của tất cả âm thanh với Duyên Khởi Chú tạo làm tăng trưởng Duyên lành, Phước Đức, hút lấy tinh hoa của Trời đất, mặt trời, mặt trăng.
Chú Luân ở phương bên dưới, phía bên trái là làm y theo Âm Dương Ngũ
Hành Cửu Cung Già Chỉ Chú Luân hay ngăn che tất cả Duyên trái nghịch
CÔNG ĐỨC VÀ LỢI ÍCH
2) Mô tả hoạt động của phù:
Sau khi được kích hoạt, Phù phát ra khí sáng có hình phễu xoáy theo chiều kim đồng hồ. Tại tâm Bát quái đồ có 8 tia phát sáng rất mạnh theo 8 hướng của Hậu thiên bát quái. Ánh sáng của Tam Thế Bồ Tát phóng ra rất mạnh. Thấp thoáng ẩn hiện rất nhiều hình ảnh Bồ Tát và các vị Kim Cang Hộ Pháp. Quả là một thần phù rất linh.
3) Phương pháp sử dụng:
Mang phù này bên người thì được yên ổn, chẳng luận: cầu tiền, hôn nhân, cầu con, danh vị,… điều mong cầu đều hay tăng Duyên lành mà sinh sinh chẳng dứt, diệt Duyên ác mà không có tai họa, ngưng dứt bệnh tật mà thêm tuổi thọ, ngăn chặn tất cả Thái Tuế, Tuế Phá, Kiếp sát, Tai Sát, Tuế Sát, Phục Binh, họa của con người… các năm, tháng, ngày, giờ, sát tinh, trở đảng lộ xung, cửa, sàn, bếp, nhà cầu… phương vị chẳng tốt, chỗ sinh hung sát…khiến cho trong nhà toàn gia lớn nhỏ bình an, gia quan tiến tước, chiêu tài tiến bảo, phước thọ lâu dài, an hòa lợi lạc, trăm việc đều thích hợp, cát tường như ý.
Có thể treo trong nhà, trong phòng, mang theo trong người để hộ thân.
4) Cách kích hoạt:
Đối với người thường hay trì chú, khi in ra, thành tâm đặt tại ban thờ Phật, tụng 7 hoặc 21 hoặc 108 biến chú Đại Bi, hoặc 1080 tâm chú Om Ma Ni Pad Me Hom. Nếu Phật tử không thường xuyên trì chú có thể nhờ sư giữ giới hoặc hành giả thường xuyên hành trì tụng giúp. Khi tụng quán tưởng Quán Thế Âm Bồ Tát, Văn Thù Bồ Tát cùng các vị Phật, Bồ Tát, Kim Cang Hộ Pháp từ bi phóng quang gia hộ vào linh phù.
Khi dán phù, niệm câu “ Thật vì sinh tử, phát bồ đề tâm, dụng tín nguyện sâu, trì danh hiệu Phật”.
Có câu “Linh tại ngã, bất linh tại ngã”, người sử dụng bùa phải là người giữ giới, thường hay làm việc phúc đức, hành thiện, cúng dường tam bảo. Đối với những người không có thiện tâm, hay làm điều ác tốt nhất đừng sử dụng.
Bài viết trích dẫn từ website Kinh Mật Giáo và tham khảo tài liệu của GS.TS Nguyễn Tiến Đích – nguyên viện trưởng viện KHCN Bộ Xây Dựng – chuyên gia Phong Thủy hàng đầu Việt Nam. Giáo Sư Nguyễn Tiến Đích đã từng sử dụng linh phù này để chấn yểm cho các công trình khởi công nhằm phải ngày giờ xấu, vị trí hung mà không dễ giải quyết, hay nhà có nhiều sát khí, tà vong trú ngụ, hay để thanh Khí cho nhà đều cho kết quả tốt.
Có thể in phù này bằng giấy hoặc thỉnh bằng đồng bỏ ví hộ thân, tránh tai họa bất chợt.
2. GƯƠNG MELON
🌿 Melong là tên của một vật bảo hộ vô cùng linh thiêng theo Chiêm tinh học Tây Tạng, là biểu tượng mà bất kỳ vị Chứng Ngộ nào cũng trân trọng. Melong là một thuật ngữ Tây Tạng có nghĩa là" gương soi ". Melong là một biểu tượng, thuộc tính thiêng liêng, và chất lượng của người giác ngộ. Chiếc gương là một biểu tượng cổ xưa cho sự rõ ràng, nhận thức lành mạnh hoặc hoàn chỉnh và 'sự thanh khiết nguyên thủy' (tiếng Tây Tạng: Kadyag) của tâm trí hay ý thức.
🌿 Theo chiêm tinh học Tây Tạng Melong đại diện cho các yếu tố có ý nghĩa chiêm tinh, làm lệch hướng tiêu cực của năng lượng âm '’ các năng lượng xấu’ bằng cách sử dụng mặt lồi, và sử dụng mặt lõm để tập trung và hấp thụ năng lượng tích cực của các vị bổn tôn và thần linh. Melong có thể dùng để chữa bệnh bằng cách đeo Melong trên cơ thể hoặc di chuyển trên khu vực bị đau . Việc đeo Melong mang lại rất nhiều lợi ích như xua tan năng lượng tiêu cực khi sinh sống, đi lại trong khu vực có năng lượng xấu như bệnh viện, tham dự đám tang, tham gia vào các cuộc tranh luận, chiến tranh (như tòa án) và nơi xảy ra tử nạn ... Xua tan năng lượng tiêu cực và mang lại may mắn cho hôn nhân, cho công việc kinh doanh, chăm sóc trẻ em hoặc đi du lịch... Nói chung Melong giúp cải thiện sức khoẻ, tình yêu, sự giàu có và tài sản, nghề nghiệp, là phương pháp thanh lọc, là vật bảo hộ thiêng liêng.
🌿 Nó làm vô hiệu hóa những tác động tiêu cực của năng lượng xấu phát sinh trong những ngày , giờ, tháng xấu vì vậy không cần phải chọn ngày giờ cho một hoạt động quan trọng nào nếu có Melong bên mình. Melong khi được một vị Lama cao cấp gia trì sẽ tăng thêm trường năng lượng và mang lại hiệu quả bảo hộ cao hơn . Có thể dùng đeo trên cổ, treo trong xe hơi, đeo trên chuỗi hạt…
🌿 Losar người tạng đều đeo melong bên hông gắn thêm 5 loại báu để xin bảo hộ đến hết năm.
P/s: lưu ý: linh phù của Shop phát hành được làm đúng tất cả, nhất là phần “các quẻ bát quái” (theo Hậu Thiên Bát Quái) mà linh phù của 1số nơi phát hành bị sai phần quẻ, quý khách xin chú ý.
StGƯƠNG MELON VĂN THÙ CỬU CUNG BÁT QUÁI ĐỒ (Linh phù hộ thân ngăn chặn tất cả tam tai kiếp sát, thái tuế … ) - kt gương: đường kính 4 cm , bằng đồng, mặt sau có chủng tự OM GIẢI THÍCH Ý NGHĨA: 1.VĂN THÙ CỬU CUNG BÁT QUÁI PHÙ Do Tổ Sư Khai Sơn của Mật Tông Tây Tạng là GURU RINPOCHE LIÊN HOA SINH tạo thành. Văn Thù Cửu Cung Bát Quái Phù do Tổ Sư khai sơn của Mật Tông Tây Tạng là Liên Hoa Sinh Đại Sĩ (Padma-saṃbhava) vì từ bi thương xót tất cả chúng sinh ở Thế Gian do thọ nhận Thời, Không, Phương Vị chẳng cát tường đã sinh ra chướng nạn, nên đặc biệt gom tập ba đất Phạn, Hán, Tạng phá trừ các loại hung sát để trấn nhà cửa, an cư diệu bảo mà thành. 1) Phân giải đồ hình Văn Thù Cửu Cung Bát Quát: Phương bên trên, ở chính giữa là ba vị Đại Bồ Tát: Quán Âm (Avalokiteśvara), Văn Thù (Maṃjuśrī), Kim Cương Thủ (Vajra-pāṇi) là Tôn của ba Tộc Tính (Kulāya) chủ về nắm giữ Nhân, Trí, Dũng thuộc Từ Bi, Trí Tuệ, Lực Lượng của Mật Thừa Phật Giáo Thần Chú của Kim Cương Thủ là: OṂ VAJRA PĀṆI HŪṂ Thần Chú của Văn Thù Bồ Tát là: OṂ A RA PA CA NA DHĪḤ Thần Chú của Quán Âm Bồ Tát là: OṂ MAṆI PADME HŪṂ Phía bên trái là Thời Luân Kim Cương Chú Luân khiến cho phương trên, phương dưới, Đông, Nam, Tây, Bắc, bốn góc cùng với nhóm năm, tháng, ngày, giờ là Thời Không Vũ Trụ, tổ hợp Thế Giới tất cả tự tại Phương bên phải là Hồi Già Chú Luân phòng hộ tất cả hung sát, chướng ngại, xua đuổi điều chẳng lành. Ba vòng tròn ở ngay chính giữa: Vòng tròn bên ngoài là 12 Sinh Tiếu đại biểu cho 12 Địa Chi dùng 12 con giáp của năm ấy phối hợp với Thiên Can diễn hóa thành 60 Giáp Tý. Vòng tròn ở giữa là Quái gồm có Càn , Đoài , Ly, Chấn, Tốn, Khảm , Cấn, Khôn, đại biểu cho nhân chủng, sự vật của nhóm Thiên (Trời), Trạch (đầm nước, hồ nước), Hỏa (lửa), Lôi (sấm), Phong (gió), Thủy (nước), Sơn (núi), Địa (đất). Vòng tròn bên trong án chín cách trên lưng con rùa, chia làm 9 số Cung thứ nhất là màu trắng, tượng trưng cho vật, thuốc Cung thứ hai là màu đen, tượng trưng cho Ma (Ma Quỷ) Cung thứ ba là màu xanh biếc, tượng trưng cho nước Cung thứ tư là màu xanh lục, tượng trưng cho Rồng Cung thứ năm là màu vàng, tượng trưng cho Chiến Thần Cung thứ sáu là màu trắng, tượng trưng cho Quân Chủ Cung thứ bảy là màu đỏ, tượng trưng cho Yêu (yêu quái, Quỷ) Cung thứ tám là màu trắng, tượng trưng cho Địa Chỉ (Phúc của đất) Cung thứ chín là màu tím, tượng trưng cho lửa Năm Hành phối với nhau, ba màu trắng thuộc Kim, màu đen và màu xanh biếc thuộc Thủy, màu xanh lục thuộc Mộc, màu vàng thuộc Thổ, màu đỏ thuộc Hoả Vòng tròn này tổng quát tất cả thởi gian, phương vị, phong thủy, địa lý. Bên ngoài vòng tròn có một con mắt giận dữ, răng nanh dài hung ác đáng sợ, cái lưỡi cuốn cong lên, lộ rõ Hung Thần bốn tay đều là trông coi mặt trời, mặt trăng, tinh tú, năm, tháng, ngày, giờ…thuộc La Hầu tục xưng là Thái Tuế Tinh Quân Chú Luân ở phương bên dưới, phía bên phải là mẫu nguyên âm của tất cả âm thanh với Duyên Khởi Chú tạo làm tăng trưởng Duyên lành, Phước Đức, hút lấy tinh hoa của Trời đất, mặt trời, mặt trăng. Chú Luân ở phương bên dưới, phía bên trái là làm y theo Âm Dương Ngũ Hành Cửu Cung Già Chỉ Chú Luân hay ngăn che tất cả Duyên trái nghịch CÔNG ĐỨC VÀ LỢI ÍCH 2) Mô tả hoạt động của phù: Sau khi được kích hoạt, Phù phát ra khí sáng có hình phễu xoáy theo chiều kim đồng hồ. Tại tâm Bát quái đồ có 8 tia phát sáng rất mạnh theo 8 hướng của Hậu thiên bát quái. Ánh sáng của Tam Thế Bồ Tát phóng ra rất mạnh. Thấp thoáng ẩn hiện rất nhiều hình ảnh Bồ Tát và các vị Kim Cang Hộ Pháp. Quả là một thần phù rất linh. 3) Phương pháp sử dụng: Mang phù này bên người thì được yên ổn, chẳng luận: cầu tiền, hôn nhân, cầu con, danh vị,… điều mong cầu đều hay tăng Duyên lành mà sinh sinh chẳng dứt, diệt Duyên ác mà không có tai họa, ngưng dứt bệnh tật mà thêm tuổi thọ, ngăn chặn tất cả Thái Tuế, Tuế Phá, Kiếp sát, Tai Sát, Tuế Sát, Phục Binh, họa của con người… các năm, tháng, ngày, giờ, sát tinh, trở đảng lộ xung, cửa, sàn, bếp, nhà cầu… phương vị chẳng tốt, chỗ sinh hung sát…khiến cho trong nhà toàn gia lớn nhỏ bình an, gia quan tiến tước, chiêu tài tiến bảo, phước thọ lâu dài, an hòa lợi lạc, trăm việc đều thích hợp, cát tường như ý. Có thể treo trong nhà, trong phòng, mang theo trong người để hộ thân. 4) Cách kích hoạt: Đối với người thường hay trì chú, khi in ra, thành tâm đặt tại ban thờ Phật, tụng 7 hoặc 21 hoặc 108 biến chú Đại Bi, hoặc 1080 tâm chú Om Ma Ni Pad Me Hom. Nếu Phật tử không thường xuyên trì chú có thể nhờ sư giữ giới hoặc hành giả thường xuyên hành trì tụng giúp. Khi tụng quán tưởng Quán Thế Âm Bồ Tát, Văn Thù Bồ Tát cùng các vị Phật, Bồ Tát, Kim Cang Hộ Pháp từ bi phóng quang gia hộ vào linh phù. Khi dán phù, niệm câu “ Thật vì sinh tử, phát bồ đề tâm, dụng tín nguyện sâu, trì danh hiệu Phật”. Có câu “Linh tại ngã, bất linh tại ngã”, người sử dụng bùa phải là người giữ giới, thường hay làm việc phúc đức, hành thiện, cúng dường tam bảo. Đối với những người không có thiện tâm, hay làm điều ác tốt nhất đừng sử dụng. Bài viết trích dẫn từ website Kinh Mật Giáo và tham khảo tài liệu của GS.TS Nguyễn Tiến Đích – nguyên viện trưởng viện KHCN Bộ Xây Dựng – chuyên gia Phong Thủy hàng đầu Việt Nam. Giáo Sư Nguyễn Tiến Đích đã từng sử dụng linh phù này để chấn yểm cho các công trình khởi công nhằm phải ngày giờ xấu, vị trí hung mà không dễ giải quyết, hay nhà có nhiều sát khí, tà vong trú ngụ, hay để thanh Khí cho nhà đều cho kết quả tốt. Có thể in phù này bằng giấy hoặc thỉnh bằng đồng bỏ ví hộ thân, tránh tai họa bất chợt. 2. GƯƠNG MELON 🌿 Melong là tên của một vật bảo hộ vô cùng linh thiêng theo Chiêm tinh học Tây Tạng, là biểu tượng mà bất kỳ vị Chứng Ngộ nào cũng trân trọng. Melong là một thuật ngữ Tây Tạng có nghĩa là" gương soi ". Melong là một biểu tượng, thuộc tính thiêng liêng, và chất lượng của người giác ngộ. Chiếc gương là một biểu tượng cổ xưa cho sự rõ ràng, nhận thức lành mạnh hoặc hoàn chỉnh và 'sự thanh khiết nguyên thủy' (tiếng Tây Tạng: Kadyag) của tâm trí hay ý thức. 🌿 Theo chiêm tinh học Tây Tạng Melong đại diện cho các yếu tố có ý nghĩa chiêm tinh, làm lệch hướng tiêu cực của năng lượng âm '’ các năng lượng xấu’ bằng cách sử dụng mặt lồi, và sử dụng mặt lõm để tập trung và hấp thụ năng lượng tích cực của các vị bổn tôn và thần linh. Melong có thể dùng để chữa bệnh bằng cách đeo Melong trên cơ thể hoặc di chuyển trên khu vực bị đau . Việc đeo Melong mang lại rất nhiều lợi ích như xua tan năng lượng tiêu cực khi sinh sống, đi lại trong khu vực có năng lượng xấu như bệnh viện, tham dự đám tang, tham gia vào các cuộc tranh luận, chiến tranh (như tòa án) và nơi xảy ra tử nạn ... Xua tan năng lượng tiêu cực và mang lại may mắn cho hôn nhân, cho công việc kinh doanh, chăm sóc trẻ em hoặc đi du lịch... Nói chung Melong giúp cải thiện sức khoẻ, tình yêu, sự giàu có và tài sản, nghề nghiệp, là phương pháp thanh lọc, là vật bảo hộ thiêng liêng. 🌿 Nó làm vô hiệu hóa những tác động tiêu cực của năng lượng xấu phát sinh trong những ngày , giờ, tháng xấu vì vậy không cần phải chọn ngày giờ cho một hoạt động quan trọng nào nếu có Melong bên mình. Melong khi được một vị Lama cao cấp gia trì sẽ tăng thêm trường năng lượng và mang lại hiệu quả bảo hộ cao hơn . Có thể dùng đeo trên cổ, treo trong xe hơi, đeo trên chuỗi hạt… 🌿 Losar người tạng đều đeo melong bên hông gắn thêm 5 loại báu để xin bảo hộ đến hết năm. P/s: lưu ý: linh phù của Shop phát hành được làm đúng tất cả, nhất là phần “các quẻ bát quái” (theo Hậu Thiên Bát Quái) mà linh phù của 1số nơi phát hành bị sai phần quẻ, quý khách xin chú ý. St -
-
-
- NIỆM PHẬT ĐÃ LÂU MÀ KHÔNG ĐẠT ĐƯỢC LỢI ÍCH, VẬY CÓ NÊN KẾT HỢP THÊM PHÁP MÔN DƯỢC SƯ ĐỂ SONG TU HAY KHÔNG?
Thời gian trước có một đồng tu hỏi tôi rằng:
_ " Trong Kinh Dược Sư dạy: Người tu theo pháp môn Dược Sư hiện đời sẽ có đủ cơm ăn áo mặc, bệnh tật nghiệp chướng tiêu trừ, các điều mong cầu đều được như ý...Còn người tu theo pháp môn Di Đà khi nghiệp chướng trổ ra nếu nghiệp nặng quá sẽ rất khó tu. Vậy tôi muốn hỏi mình có thể kết hợp song tu hai pháp môn được không?".
Vị đồng tu này trước này đều hành trì Di Đà, nhưng nay biết được sự thù thắng của pháp môn Dược Sư, nên vị đồng tu này muốn kết hợp song tu cả hai pháp môn.
Ở đây chúng ta cần phải làm sáng tỏ một vấn đề, đó là có phải chỉ cần tu theo pháp môn Dược Sư, chỉ cần niệm danh hiệu Nam Mô Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai, thì Phật Dược Sư liền ban cho ta cơm ăn áo mặc, bệnh tật nghiệp chướng tiêu trừ, các điều mong cầu đều được như ý hay không? Nếu hiểu như vậy thì vô tình ta đã rơi vào mê tín trong thần quyền mất rồi. Nên biết rằng, những thứ như cơm ăn áo mặc, bệnh tật nghiệp chướng tiêu trừ, các điều mong cầu đều được như ý....đều thuộc về phước báo hữu lậu của thế gian. Phước báo này từ đâu mà có? Là từ bên trong tự tánh lưu lộ ra. Bất luận là chúng ta tu pháp môn nào, chỉ cần tu đến khi tâm thanh tịnh của chính mình hiện tiền, thì phước báo này sẽ hiện tiền. Vì sao? Vì tâm thanh tịnh chính là công đức, trong công đức này gồm thâu cả phước đức trong đó. Cho nên, khi chúng ta tu theo pháp môn Dược Sư, tức là đem một câu Nam Mô Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai này nhất tâm chuyên niệm, niệm đến khi tâm thanh tịnh của chính mình hiện tiền, thì khi đó mọi phước báo đều sẽ hiện tiền. Dù trong tâm không mong cầu, những phước báo như: cơm ăn áo mặc, bệnh tật tiêu trừ, sở cầu như ý....cũng sẽ tự tự nhiên nhiên trổ ra đủ đầy cho ta.
Cùng một đạo lý, người tu theo pháp môn Di Đà, dùng một câu A Di Đà Phật nhất tâm xưng niệm, khi công phu niệm Phật đạt đến một trình độ nhất định, tâm thanh tịnh hiện tiền, thì nhất định sẽ có được công đức và phước đức. Công đức này không ngừng tích lũy, tương lai cùng với Phật lực Di Đà đưa ta vãng sanh về Thế Giới Cực Lạc. Còn phước đức sẽ chiêu cảm lấy phước báo, khiến cho trong hiện đời ta đạt được một cuộc sống no đủ, không bệnh tật, sở cầu đều như ý.
Cho nên, với người trước nay chưa từng tu theo pháp môn nào, nay nếu muốn tu công đức và phước đức, thì có thể tự chọn cho mình một pháp môn, hoặc Dược Sư, hoặc Di Đà, hoặc tu Thiền....cũng đều được cả, đều rất tốt. Tuy nhiên phải nhớ rằng, dù ta tu theo bất kỳ một pháp môn nào, thì cần phải Nhất Tâm hành trì, nghiêm giữ giới luật, thì tất cả mọi công đức và phước đức mới có thể thành tựu. Còn như ta chẳng chịu Nhất Tâm tu hành, thì cho dù tu một lúc nhiều pháp môn, cũng chẳng đạt được bất cứ công đức và phước đức nào cả.
Còn với người trước nay đã hành trì Di Đà, thì tôi khuyên nên tin tưởng vào pháp môn này mà tiếp tục dụng công. Sở dĩ ta tuy niệm Phật đã lâu mà vẫn không đạt được bất cứ lợi ích gì, đều là do sự dụng công của ta chưa tới, nói một cách khác là do ta không có chuyên tâm niệm Phật, trong từng câu Phật hiệu ta niệm ra vẫn còn xen tạp vào rất nhiều phiền não, cho nên không phát huy được sức mạnh của câu Phật hiệu. Mà không nên chọn thêm pháp môn Dược Sư để song tu. Vì sao? Vì nếu tu một lúc hai pháp môn thì tâm nhất định sẽ bị phân ra làm hai, tâm không thể chuyên nhất được. Mà tâm không thể chuyên nhất thì rất khó đạt được thanh tịnh, càng không nói đến Định tâm. Như vậy thì bật cứ lợi ích gì cũng không thể có được. Cho nên, thay vì cứ làm khó mình mà lực chon hai pháp môn để song tu, sao không nhất tâm nhất ý mà chuyên tu pháp môn Di Đà? Như vậy mới có cơ hội đạt được thành tựu như ý.
Nói đến nghiệp chướng, chúng ta phải biết rằng một khi nghiệp chướng trổ ra thì không luận ta tu theo pháp môn nào đều sẽ bị chướng ngại, nếu như nghiệp nặng mà không có Định lực thì nhất định sẽ rất khó tu. Chứ không phải nghiệp chướng nó có sự phân biệt, đối với pháp môn Di Đà thì chướng ngại nhiều một chút, còn đối với pháp môn Dược Sư thì không có chướng ngại, không có cái đạo lý này.
A Di Đà Phật!
Ib để được thỉnh tượng
Hoan nghinh lưu thông, công đức vô lượng!!!NIỆM PHẬT ĐÃ LÂU MÀ KHÔNG ĐẠT ĐƯỢC LỢI ÍCH, VẬY CÓ NÊN KẾT HỢP THÊM PHÁP MÔN DƯỢC SƯ ĐỂ SONG TU HAY KHÔNG? Thời gian trước có một đồng tu hỏi tôi rằng: _ " Trong Kinh Dược Sư dạy: Người tu theo pháp môn Dược Sư hiện đời sẽ có đủ cơm ăn áo mặc, bệnh tật nghiệp chướng tiêu trừ, các điều mong cầu đều được như ý...Còn người tu theo pháp môn Di Đà khi nghiệp chướng trổ ra nếu nghiệp nặng quá sẽ rất khó tu. Vậy tôi muốn hỏi mình có thể kết hợp song tu hai pháp môn được không?". Vị đồng tu này trước này đều hành trì Di Đà, nhưng nay biết được sự thù thắng của pháp môn Dược Sư, nên vị đồng tu này muốn kết hợp song tu cả hai pháp môn. Ở đây chúng ta cần phải làm sáng tỏ một vấn đề, đó là có phải chỉ cần tu theo pháp môn Dược Sư, chỉ cần niệm danh hiệu Nam Mô Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai, thì Phật Dược Sư liền ban cho ta cơm ăn áo mặc, bệnh tật nghiệp chướng tiêu trừ, các điều mong cầu đều được như ý hay không? Nếu hiểu như vậy thì vô tình ta đã rơi vào mê tín trong thần quyền mất rồi. Nên biết rằng, những thứ như cơm ăn áo mặc, bệnh tật nghiệp chướng tiêu trừ, các điều mong cầu đều được như ý....đều thuộc về phước báo hữu lậu của thế gian. Phước báo này từ đâu mà có? Là từ bên trong tự tánh lưu lộ ra. Bất luận là chúng ta tu pháp môn nào, chỉ cần tu đến khi tâm thanh tịnh của chính mình hiện tiền, thì phước báo này sẽ hiện tiền. Vì sao? Vì tâm thanh tịnh chính là công đức, trong công đức này gồm thâu cả phước đức trong đó. Cho nên, khi chúng ta tu theo pháp môn Dược Sư, tức là đem một câu Nam Mô Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai này nhất tâm chuyên niệm, niệm đến khi tâm thanh tịnh của chính mình hiện tiền, thì khi đó mọi phước báo đều sẽ hiện tiền. Dù trong tâm không mong cầu, những phước báo như: cơm ăn áo mặc, bệnh tật tiêu trừ, sở cầu như ý....cũng sẽ tự tự nhiên nhiên trổ ra đủ đầy cho ta. Cùng một đạo lý, người tu theo pháp môn Di Đà, dùng một câu A Di Đà Phật nhất tâm xưng niệm, khi công phu niệm Phật đạt đến một trình độ nhất định, tâm thanh tịnh hiện tiền, thì nhất định sẽ có được công đức và phước đức. Công đức này không ngừng tích lũy, tương lai cùng với Phật lực Di Đà đưa ta vãng sanh về Thế Giới Cực Lạc. Còn phước đức sẽ chiêu cảm lấy phước báo, khiến cho trong hiện đời ta đạt được một cuộc sống no đủ, không bệnh tật, sở cầu đều như ý. Cho nên, với người trước nay chưa từng tu theo pháp môn nào, nay nếu muốn tu công đức và phước đức, thì có thể tự chọn cho mình một pháp môn, hoặc Dược Sư, hoặc Di Đà, hoặc tu Thiền....cũng đều được cả, đều rất tốt. Tuy nhiên phải nhớ rằng, dù ta tu theo bất kỳ một pháp môn nào, thì cần phải Nhất Tâm hành trì, nghiêm giữ giới luật, thì tất cả mọi công đức và phước đức mới có thể thành tựu. Còn như ta chẳng chịu Nhất Tâm tu hành, thì cho dù tu một lúc nhiều pháp môn, cũng chẳng đạt được bất cứ công đức và phước đức nào cả. Còn với người trước nay đã hành trì Di Đà, thì tôi khuyên nên tin tưởng vào pháp môn này mà tiếp tục dụng công. Sở dĩ ta tuy niệm Phật đã lâu mà vẫn không đạt được bất cứ lợi ích gì, đều là do sự dụng công của ta chưa tới, nói một cách khác là do ta không có chuyên tâm niệm Phật, trong từng câu Phật hiệu ta niệm ra vẫn còn xen tạp vào rất nhiều phiền não, cho nên không phát huy được sức mạnh của câu Phật hiệu. Mà không nên chọn thêm pháp môn Dược Sư để song tu. Vì sao? Vì nếu tu một lúc hai pháp môn thì tâm nhất định sẽ bị phân ra làm hai, tâm không thể chuyên nhất được. Mà tâm không thể chuyên nhất thì rất khó đạt được thanh tịnh, càng không nói đến Định tâm. Như vậy thì bật cứ lợi ích gì cũng không thể có được. Cho nên, thay vì cứ làm khó mình mà lực chon hai pháp môn để song tu, sao không nhất tâm nhất ý mà chuyên tu pháp môn Di Đà? Như vậy mới có cơ hội đạt được thành tựu như ý. Nói đến nghiệp chướng, chúng ta phải biết rằng một khi nghiệp chướng trổ ra thì không luận ta tu theo pháp môn nào đều sẽ bị chướng ngại, nếu như nghiệp nặng mà không có Định lực thì nhất định sẽ rất khó tu. Chứ không phải nghiệp chướng nó có sự phân biệt, đối với pháp môn Di Đà thì chướng ngại nhiều một chút, còn đối với pháp môn Dược Sư thì không có chướng ngại, không có cái đạo lý này. A Di Đà Phật! Ib để được thỉnh tượng Hoan nghinh lưu thông, công đức vô lượng!!!0 Commentaires 0 parts