0 Commentaires
0 parts
Annuaire
Découvrez de nouvelles personnes, créer de nouvelles connexions et faire de nouveaux amis
- Please log in to like, share and comment!
- #LUONGTAM0 Commentaires 0 parts
- #PHIỀNNÃO0 Commentaires 0 parts
-
- Lư Hương Vuông Bằng Đồng Nguyên Chất Biểu Tượng Bát Kiết Tường Nepal
Hàng thủ công Nepal
Tiện dụng, dễ dùng, bền lâu.
Kiểu Dáng: lư vuông độc đáo
Kích Thước: Miệng 14cm. Cao 18cm.
Chất Liệu: Đồng Nguyên Chất
Nhắn tin để được thỉnh pháp bảoLư Hương Vuông Bằng Đồng Nguyên Chất Biểu Tượng Bát Kiết Tường Nepal Hàng thủ công Nepal Tiện dụng, dễ dùng, bền lâu. Kiểu Dáng: lư vuông độc đáo Kích Thước: Miệng 14cm. Cao 18cm. Chất Liệu: Đồng Nguyên Chất Nhắn tin để được thỉnh pháp bảo - QUA NĂM MỚI NHÀ NHÀ ĐỀU SÁT SANH, NHÀ NHÀ ĐỀU ĂN THỊT, NHẤT LÀ SÁT SANH ĐỂ CÚNG TẾ TỔ TIÊN. THỰC TẾ MÀ NÓI CŨNG CHỈ LÀ LÀM NẶNG THÊM TỘI NGHIỆP CHO TỔ TIÊN, TỔ TIÊN KHÔNG NHỮNG KHÔNG THỂ ĐƯỢC PHƯỚC MÀ CÒN GẶP NẠN. ĐÂY LÀ QUAN NIỆM SAI LẦM CỦA CHÚNG TA TẠO THÀNH!
Lại nói đến ngay trong cuộc sống thường ngày của chúng ta, phụng dưỡng cha mẹ cũng không nên sát sanh. Trong việc ăn chay, dưỡng chất bạn đã nhiếp thọ bất tận rồi, hà tất phải giết hại chúng sanh? Khi tôi còn trẻ, rất may mắn gặp được Phật pháp, đọc được “Liễu Phàm Tứ Huấn”, đọc được “Cảm Ứng Thiên”, tôi rất tin tưởng đạo lý này. Cuối năm 26 tuổi, tôi đem những lý luận chân tướng sự thật này làm rõ ràng rồi, tôi liền phát tâm ăn trường chay. Tôi ăn chay đã 50 năm rồi. Hơn nữa, đời sống của tôi rất đơn giản, không chút lãng phí nào. Tình hình sức khỏe của tôi không kém gì so với người khác, tinh thần rất tốt, mỗi ngày giảng Kinh hai giờ đồng hồ, không kém khuyết ngày nào.Đây có thể nói, tôi đã làm một tấm gương cho mọi người. Nếu như bạn nói ăn chay không có dinh dưỡng, ăn chay không khỏe mạnh, bạn tỉ mỉ xem qua người xuất gia, có thể thêm lớn tín tâm của bạn, thay đổi quan niệm của bạn.
Phía sau nói dưỡng bệnh không nên sát sanh, càng phải nên ái hộ sinh mạng của tất cả chúng sanh thì chính mình mới có thể được trường thọ. Bố thí vô úy là cái nhân khỏe mạnh sống lâu.Phía sau cũng có một điều nói về Đạo giáo.Đạo giáo làm pháp hội cũng dùng ba sinh vật tế thần.Chúng ta thay thần minh để thử nghĩ, "chánh trực thông minh vị chi thần", thần còn tham thố đồ cúng tế huyết tanh của bạn để bảo hộ bạn hay sao? Làm gì có loại đạo lý này! Cho nên pháp hội tế thần không nên sát sanh.
Sau cùng là nói thế tục qua năm mới. Qua năm mới nhà nhà đều sát sanh, nhà nhà đều ăn thịt, nhất là sát sanh để cúng tế tổ tiên, thực tế mà nói, cũng là làm nặng thêm tội nghiệp cho tổ tiên, tổ tiên không những không thể được phước, còn do đây mà gặp nạn. Đây là do quan niệm sai lầm của chúng ta tạo thành. Cho nên, mỗi năm mừngngày năm mới, chúng ta phải đặc biệt đề xướng ăn chay để thêm lớn lòng yêu thương chúng sanh. Ngày Tết không nên sát sanh, ngày vui không nên sát sanh, lễ lộc qua lại, đưa tặng cho quà không nên sát sanh, tiễn người không nên sát sanh. Còn có một số người ưa thích nuôi chim, ưa thích nuôi dưỡng vật cưng, các vị phải nên biết, bạn nuôi dưỡng vật cưng, vật cưng có cần ăn thịt hay không? Nuôi kim ngư thì phải dùng tép, cá nhỏ để nuôi nó; nuôi chim cũng phải dùng trùng sâu để nuôi chúng. Bạn phải nên biết, sát hại bao nhiêu động vật nhỏ để thõa mãn thú cưng của bạn, bạn có biết trong đây có sát nghiệp hay không?Trong đây có quả báo nghiêm trọng hay không?
Cho nên Phật dạy người phải hoàn toàn đoạn dứt thị hiếu ưa thích, bạn mới có thể hồi phục được tâm thanh tịnh.Tâm thanh tịnh mới sanh trí tuệ.Có trí tuệ mới hiểu rõ chân tướng của vũ trụ nhân sanh.Bên trên có nêu ra mấy thí dụ, hy vọng nêu một, người nghe được có thể hiểu ba, nghe một biết mười.Bồi dưỡng tâm đại từ bi, tâm đại trí tuệ. Chúng ta mỗi ngày đọc qua bài hồi hướng "trên đền bốn ân nặng, dưới cứu khổ ba đường", chân thật phát tâm báo ân cứu khổ thì phải thực tiễn từ ngay những chỗ này. Ái hộ tất cả chúng sanh, quyết không tổn hại tất cả chúng sanh, đây là chân thật báo ân cứu khổ, thực tiễn ngay trong cuộc sống thường ngày của chúng ta. Kinh nghĩa sâu rộng vô hạn, chúng ta giảng giải đơn giản cùng mọi người đến chỗ này. A Di Đà Phật!
PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG CHỦ GIẢNG.
(Trích: Thái Thượng Cảm Ứng Thiên giảng giải, tập 51).
XIN THƯỜNG NIỆM A DI ĐÀ PHẬT🙏🙏🙏.QUA NĂM MỚI NHÀ NHÀ ĐỀU SÁT SANH, NHÀ NHÀ ĐỀU ĂN THỊT, NHẤT LÀ SÁT SANH ĐỂ CÚNG TẾ TỔ TIÊN. THỰC TẾ MÀ NÓI CŨNG CHỈ LÀ LÀM NẶNG THÊM TỘI NGHIỆP CHO TỔ TIÊN, TỔ TIÊN KHÔNG NHỮNG KHÔNG THỂ ĐƯỢC PHƯỚC MÀ CÒN GẶP NẠN. ĐÂY LÀ QUAN NIỆM SAI LẦM CỦA CHÚNG TA TẠO THÀNH! Lại nói đến ngay trong cuộc sống thường ngày của chúng ta, phụng dưỡng cha mẹ cũng không nên sát sanh. Trong việc ăn chay, dưỡng chất bạn đã nhiếp thọ bất tận rồi, hà tất phải giết hại chúng sanh? Khi tôi còn trẻ, rất may mắn gặp được Phật pháp, đọc được “Liễu Phàm Tứ Huấn”, đọc được “Cảm Ứng Thiên”, tôi rất tin tưởng đạo lý này. Cuối năm 26 tuổi, tôi đem những lý luận chân tướng sự thật này làm rõ ràng rồi, tôi liền phát tâm ăn trường chay. Tôi ăn chay đã 50 năm rồi. Hơn nữa, đời sống của tôi rất đơn giản, không chút lãng phí nào. Tình hình sức khỏe của tôi không kém gì so với người khác, tinh thần rất tốt, mỗi ngày giảng Kinh hai giờ đồng hồ, không kém khuyết ngày nào.Đây có thể nói, tôi đã làm một tấm gương cho mọi người. Nếu như bạn nói ăn chay không có dinh dưỡng, ăn chay không khỏe mạnh, bạn tỉ mỉ xem qua người xuất gia, có thể thêm lớn tín tâm của bạn, thay đổi quan niệm của bạn. Phía sau nói dưỡng bệnh không nên sát sanh, càng phải nên ái hộ sinh mạng của tất cả chúng sanh thì chính mình mới có thể được trường thọ. Bố thí vô úy là cái nhân khỏe mạnh sống lâu.Phía sau cũng có một điều nói về Đạo giáo.Đạo giáo làm pháp hội cũng dùng ba sinh vật tế thần.Chúng ta thay thần minh để thử nghĩ, "chánh trực thông minh vị chi thần", thần còn tham thố đồ cúng tế huyết tanh của bạn để bảo hộ bạn hay sao? Làm gì có loại đạo lý này! Cho nên pháp hội tế thần không nên sát sanh. Sau cùng là nói thế tục qua năm mới. Qua năm mới nhà nhà đều sát sanh, nhà nhà đều ăn thịt, nhất là sát sanh để cúng tế tổ tiên, thực tế mà nói, cũng là làm nặng thêm tội nghiệp cho tổ tiên, tổ tiên không những không thể được phước, còn do đây mà gặp nạn. Đây là do quan niệm sai lầm của chúng ta tạo thành. Cho nên, mỗi năm mừngngày năm mới, chúng ta phải đặc biệt đề xướng ăn chay để thêm lớn lòng yêu thương chúng sanh. Ngày Tết không nên sát sanh, ngày vui không nên sát sanh, lễ lộc qua lại, đưa tặng cho quà không nên sát sanh, tiễn người không nên sát sanh. Còn có một số người ưa thích nuôi chim, ưa thích nuôi dưỡng vật cưng, các vị phải nên biết, bạn nuôi dưỡng vật cưng, vật cưng có cần ăn thịt hay không? Nuôi kim ngư thì phải dùng tép, cá nhỏ để nuôi nó; nuôi chim cũng phải dùng trùng sâu để nuôi chúng. Bạn phải nên biết, sát hại bao nhiêu động vật nhỏ để thõa mãn thú cưng của bạn, bạn có biết trong đây có sát nghiệp hay không?Trong đây có quả báo nghiêm trọng hay không? Cho nên Phật dạy người phải hoàn toàn đoạn dứt thị hiếu ưa thích, bạn mới có thể hồi phục được tâm thanh tịnh.Tâm thanh tịnh mới sanh trí tuệ.Có trí tuệ mới hiểu rõ chân tướng của vũ trụ nhân sanh.Bên trên có nêu ra mấy thí dụ, hy vọng nêu một, người nghe được có thể hiểu ba, nghe một biết mười.Bồi dưỡng tâm đại từ bi, tâm đại trí tuệ. Chúng ta mỗi ngày đọc qua bài hồi hướng "trên đền bốn ân nặng, dưới cứu khổ ba đường", chân thật phát tâm báo ân cứu khổ thì phải thực tiễn từ ngay những chỗ này. Ái hộ tất cả chúng sanh, quyết không tổn hại tất cả chúng sanh, đây là chân thật báo ân cứu khổ, thực tiễn ngay trong cuộc sống thường ngày của chúng ta. Kinh nghĩa sâu rộng vô hạn, chúng ta giảng giải đơn giản cùng mọi người đến chỗ này. A Di Đà Phật! PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG CHỦ GIẢNG. (Trích: Thái Thượng Cảm Ứng Thiên giảng giải, tập 51). XIN THƯỜNG NIỆM A DI ĐÀ PHẬT🙏🙏🙏. - HIỆN THỜI LÀ THỜI KỲ MẠT PHÁP CỦA THÍCH CA MÂU NI PHẬT, ĐỊA TẠNG BỒ TÁT ĐÃ NHẬN NHIỆM VỤ, ĐÃ THAY MẶT PHẬT GIÁO HÓA CHÚNG SANH. ĐỊA TẠNG LÀ GÌ??? PHẢI BIẾT ĐÓ LÀ HIẾU THẢO CHA MẸ, TÔN KÍNH THẦY. CHỈ CẦN CHÚNG SANH HIẾU THUẬN CHA MẸ, TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO THÌ NGƯỜI ẤY SẼ CÓ DUYÊN GẶP GỠ THÁNH HIỀN. NẾU CHẲNG CÓ TÂM NGUYỆN ẤY SUỐT ĐỜI CHẲNG GẶP ĐƯỢC.
Mỗi chúng sanh chúng ta phải biết: Quá khứ vô thỉ, vị lai vô chung; thời gian vô thỉ, vô chung, không gì lớn lao lọt ra ngoài, không gì nhỏ nhặt chẳng gồm trong. “Thỉ chung” là nói tới thời gian. “Thời - không” (thời gian, không gian) là Pháp Thân; thời - không là Tánh Đức của bậc kiến tánh, là Pháp Thân của người ấy. Vì vậy, Pháp Thân trọn khắp hết thảy mọi nơi, hết thảy mọi lúc; bất luận chúng sanh nào chỉ cần có cảm, lập tức bèn ứng, chẳng có đến đi, hiện diện ngay trong hiện tiền. Vì vậy, Đại Thừa nói “tức tại đương hạ” (ở ngay trong lúc này), câu ấy là thật, là lời thật, ngay trong hiện tại. Chẳng có quá khứ, vị lai, chẳng có cõi này hay phương khác. Thời - không cũng chẳng tồn tại. Khi mê, có vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, thời - không; khi giác ngộ chẳng có. Trong Bách Pháp Minh Môn Luận, Thiên Thân Bồ Tát đã giảng chân tướng sự thật này rất rõ rệt. Trong bách pháp, thời gian và không gian là Bất Tương Ứng Hành Pháp. Người hiện thời gọi Bất Tương Ứng Hành Pháp là “khái niệm trừu tượng”, chẳng phải là sự thật, mà là khái niệm trừu tượng. Chúng ta phải nhận biết rõ ràng, phải hiểu minh bạch, Bồ Tát ở đâu? Ngay trong hiện tiền! Chưa từng rời khỏi chúng ta, mà chúng ta cũng chưa hề rời khỏi Ngài; bất quá, chúng ta mê tự tánh nên chẳng thấy! Nếu giác ngộ tự tánh, quý vị sẽ biết chưa hề rời khỏi.
“Nhi Cực Lạc tắc kỳ trung đa hữu Nhất Sanh Bổ Xứ, kỳ số thậm đa, phi thị toán số sở năng tri chi, đản khả dĩ vô lượng vô biên A-tăng-kỳ thuyết” (nhưng Cực Lạc thì trong ấy có nhiều vị là Nhất Sanh Bổ Xứ, số ấy rất nhiều, chẳng thể tính toán mà hòng biết được, chỉ có thể nói là vô lượng vô biên A-tăng-kỳ). Đoạn này là kinh văn trong kinh Di Đà do đức Phật nói. Tây Phương Cực Lạc thế giới thánh hiền đông đảo, toàn là đại thánh, chẳng phải là tiểu thánh, Nhất Sanh Bổ Xứ mà! Quán Thế Âm Bồ Tát giống như Di Lặc Bồ Tát, trong tương lai, A Di Đà Phật lão nhân gia duyên đã tận, Ngài sẽ thoái vị, trở về Thường Tịch Quang, Quán Âm Bồ Tát bèn thay thế, kế tục Ngài thành Phật trong thế giới Cực Lạc. Khi Quán Âm Bồ Tát duyên tận, trở về Thường Tịch Quang, Đại Thế Chí Bồ Tát bèn kế tục Quán Âm Bồ Tát. Do vậy, thế giới ấy chỉ có Chánh Pháp, chẳng có Tượng Pháp, cũng chẳng có Mạt Pháp. Trong thế gian này của chúng ta, pháp vận của đức Phật có Tượng Pháp và Mạt Pháp, thế giới Cực Lạc chẳng có. Thế giới Cực Lạc vĩnh viễn có Phật trụ thế, từng vị kế tục nhau. Quý vị thấy lần này, Thích Ca Mâu Ni Phật nhập diệt, vị Phật kế tiếp là Di Lặc Bồ Tát sẽ giáng thế thành Phật nhằm khi nào? Kinh Di Lặc Hạ Sanh cho biết là năm mươi sáu ức bảy ngàn vạn năm sau, Di Lặc Bồ Tát mới giáng thế.
Trong khoảng thời gian dài như vậy, thế gian này chẳng có Phật, không có Phật giáo, đáng thương thay! Chúng sanh tạo nghiệp. Phật, Bồ Tát vẫn từ bi, có người thay mặt Phật; trong thời gian dài như thế, ai thay mặt? Địa Tạng Vương Bồ Tát. Hiện thời là thời kỳ Mạt Pháp của Thích Ca Phật, Địa Tạng Bồ Tát đã nhận nhiệm vụ, đã thay mặt Phật. Địa Tạng nghĩa là gì? Phải biết đó là hiếu thảo cha mẹ, tôn trọng thầy. Chỉ cần chúng sanh thật sự hiếu thuận cha mẹ, tôn sư trọng đạo, người ấy sẽ có duyên gặp gỡ thánh hiền. Nếu chẳng có tâm nguyện ấy, suốt đời chẳng gặp được. Dẫu gặp gỡ, cũng chỉ là trong sát-na đã trôi qua (chẳng còn gặp gỡ nữa), chẳng được thánh hiền giáo huấn. Do vậy biết: Tâm thái trọng yếu lắm, tâm thái quyết định hết thảy, pháp thế gian và xuất thế gian đều chẳng có ngoại lệ.
Trích Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa (KVLT 11) Tập 28/1'18'12-1'25'12.
Chủ giảng: Lão pháp sư Tịnh Không.
Thời gian: Ngày 5 tháng 04 năm 2010.
Địa điểm: Hương Cảng Phật Đà Giáo Dục Hiệp Hội.
Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
Giảo duyệt: Minh Tiến, Huệ Trang và Đức Phong.
XIN THƯỜNG NIỆM A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏.HIỆN THỜI LÀ THỜI KỲ MẠT PHÁP CỦA THÍCH CA MÂU NI PHẬT, ĐỊA TẠNG BỒ TÁT ĐÃ NHẬN NHIỆM VỤ, ĐÃ THAY MẶT PHẬT GIÁO HÓA CHÚNG SANH. ĐỊA TẠNG LÀ GÌ??? PHẢI BIẾT ĐÓ LÀ HIẾU THẢO CHA MẸ, TÔN KÍNH THẦY. CHỈ CẦN CHÚNG SANH HIẾU THUẬN CHA MẸ, TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO THÌ NGƯỜI ẤY SẼ CÓ DUYÊN GẶP GỠ THÁNH HIỀN. NẾU CHẲNG CÓ TÂM NGUYỆN ẤY SUỐT ĐỜI CHẲNG GẶP ĐƯỢC. Mỗi chúng sanh chúng ta phải biết: Quá khứ vô thỉ, vị lai vô chung; thời gian vô thỉ, vô chung, không gì lớn lao lọt ra ngoài, không gì nhỏ nhặt chẳng gồm trong. “Thỉ chung” là nói tới thời gian. “Thời - không” (thời gian, không gian) là Pháp Thân; thời - không là Tánh Đức của bậc kiến tánh, là Pháp Thân của người ấy. Vì vậy, Pháp Thân trọn khắp hết thảy mọi nơi, hết thảy mọi lúc; bất luận chúng sanh nào chỉ cần có cảm, lập tức bèn ứng, chẳng có đến đi, hiện diện ngay trong hiện tiền. Vì vậy, Đại Thừa nói “tức tại đương hạ” (ở ngay trong lúc này), câu ấy là thật, là lời thật, ngay trong hiện tại. Chẳng có quá khứ, vị lai, chẳng có cõi này hay phương khác. Thời - không cũng chẳng tồn tại. Khi mê, có vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, thời - không; khi giác ngộ chẳng có. Trong Bách Pháp Minh Môn Luận, Thiên Thân Bồ Tát đã giảng chân tướng sự thật này rất rõ rệt. Trong bách pháp, thời gian và không gian là Bất Tương Ứng Hành Pháp. Người hiện thời gọi Bất Tương Ứng Hành Pháp là “khái niệm trừu tượng”, chẳng phải là sự thật, mà là khái niệm trừu tượng. Chúng ta phải nhận biết rõ ràng, phải hiểu minh bạch, Bồ Tát ở đâu? Ngay trong hiện tiền! Chưa từng rời khỏi chúng ta, mà chúng ta cũng chưa hề rời khỏi Ngài; bất quá, chúng ta mê tự tánh nên chẳng thấy! Nếu giác ngộ tự tánh, quý vị sẽ biết chưa hề rời khỏi. “Nhi Cực Lạc tắc kỳ trung đa hữu Nhất Sanh Bổ Xứ, kỳ số thậm đa, phi thị toán số sở năng tri chi, đản khả dĩ vô lượng vô biên A-tăng-kỳ thuyết” (nhưng Cực Lạc thì trong ấy có nhiều vị là Nhất Sanh Bổ Xứ, số ấy rất nhiều, chẳng thể tính toán mà hòng biết được, chỉ có thể nói là vô lượng vô biên A-tăng-kỳ). Đoạn này là kinh văn trong kinh Di Đà do đức Phật nói. Tây Phương Cực Lạc thế giới thánh hiền đông đảo, toàn là đại thánh, chẳng phải là tiểu thánh, Nhất Sanh Bổ Xứ mà! Quán Thế Âm Bồ Tát giống như Di Lặc Bồ Tát, trong tương lai, A Di Đà Phật lão nhân gia duyên đã tận, Ngài sẽ thoái vị, trở về Thường Tịch Quang, Quán Âm Bồ Tát bèn thay thế, kế tục Ngài thành Phật trong thế giới Cực Lạc. Khi Quán Âm Bồ Tát duyên tận, trở về Thường Tịch Quang, Đại Thế Chí Bồ Tát bèn kế tục Quán Âm Bồ Tát. Do vậy, thế giới ấy chỉ có Chánh Pháp, chẳng có Tượng Pháp, cũng chẳng có Mạt Pháp. Trong thế gian này của chúng ta, pháp vận của đức Phật có Tượng Pháp và Mạt Pháp, thế giới Cực Lạc chẳng có. Thế giới Cực Lạc vĩnh viễn có Phật trụ thế, từng vị kế tục nhau. Quý vị thấy lần này, Thích Ca Mâu Ni Phật nhập diệt, vị Phật kế tiếp là Di Lặc Bồ Tát sẽ giáng thế thành Phật nhằm khi nào? Kinh Di Lặc Hạ Sanh cho biết là năm mươi sáu ức bảy ngàn vạn năm sau, Di Lặc Bồ Tát mới giáng thế. Trong khoảng thời gian dài như vậy, thế gian này chẳng có Phật, không có Phật giáo, đáng thương thay! Chúng sanh tạo nghiệp. Phật, Bồ Tát vẫn từ bi, có người thay mặt Phật; trong thời gian dài như thế, ai thay mặt? Địa Tạng Vương Bồ Tát. Hiện thời là thời kỳ Mạt Pháp của Thích Ca Phật, Địa Tạng Bồ Tát đã nhận nhiệm vụ, đã thay mặt Phật. Địa Tạng nghĩa là gì? Phải biết đó là hiếu thảo cha mẹ, tôn trọng thầy. Chỉ cần chúng sanh thật sự hiếu thuận cha mẹ, tôn sư trọng đạo, người ấy sẽ có duyên gặp gỡ thánh hiền. Nếu chẳng có tâm nguyện ấy, suốt đời chẳng gặp được. Dẫu gặp gỡ, cũng chỉ là trong sát-na đã trôi qua (chẳng còn gặp gỡ nữa), chẳng được thánh hiền giáo huấn. Do vậy biết: Tâm thái trọng yếu lắm, tâm thái quyết định hết thảy, pháp thế gian và xuất thế gian đều chẳng có ngoại lệ. Trích Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa (KVLT 11) Tập 28/1'18'12-1'25'12. Chủ giảng: Lão pháp sư Tịnh Không. Thời gian: Ngày 5 tháng 04 năm 2010. Địa điểm: Hương Cảng Phật Đà Giáo Dục Hiệp Hội. Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo duyệt: Minh Tiến, Huệ Trang và Đức Phong. XIN THƯỜNG NIỆM A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏. - Các a c cho e hỏi, e định buôn bán mặt hàng đồ chay ngoài chợ. Nghề ấy có tạo phước được không ạ. Nam Mô A Di Đà PhậtCác a c cho e hỏi, e định buôn bán mặt hàng đồ chay ngoài chợ. Nghề ấy có tạo phước được không ạ. Nam Mô A Di Đà Phật0 Commentaires 0 parts
- [Lõi Giấy] Kinh Luân Để Bàn Như Ý Lõi Giấy Đính Đá 2 Size KLDB10
Chất liệu: Đồng thau
Cách sử dụng: đặt trên bàn và dùng lực tay quay
Kích Cỡ:
Phiên bản: kích cỡ 12cmx13cm và kích cỡ 16cmx17cm
CÁC GHI CHÉP CỦA VĂN BẢN PHẬT GIÁO TÂY TẠNG CỔ VỀ NHỮNG LỢI LẠC THÙ THẮNG KHI QUAY KINH LUÂN
- Kinh luân như viên ngọc báu: bất cứ điều gì bạn muốn, nó sẽ hoàn thành những thành tựu thông thường và siêu việt.
- Quay kinh luân với sự ăn năn sám hối lớn lao sẽ loại trừ 5 hành động bị báo ứng nhãn tiền, 4 trọng tội, 8 tà kiến, 10 hành vi bất thiện.
- Trong lúc bạn quay, bất kỳ ai nhìn thấy bạn quay kinh luân, chạm vào bạn hoặc kinh luân, nhớ nghĩ đến bạn hay kinh luân, được bóng của bạn hoặc kinh luân phủ lên sẽ không bao giờ đọa vào 3 đường ác, và được đưa vào con đường của Phật quả.Quay kinh luân có năng lực mạnh mẽ hơn 100 vị tăng tụng kinh và thần chú Trường thọ, và mãnh liệt hơn 100 yogi đang thiền quán về vòng bảo vệ kim cang.
~ Đức Pháp Vương Jigdal Dagchen Sakya
🔸Kinh luân, hay bánh xe cầu nguyện, là một trong những phương pháp thực hành thiện xảo đơn giản và hiệu quả nhất. Bất kể bạn có phải là tín đồ Phật giáo hay không, chỉ cần quay hoặc ở gần một kinh luân, bạn sẽ được nhận những năng lượng từ trường an lành vô cùng tích cực, khiến tịnh hóa vô vàn nghiệp xấu và giúp thân tâm trở nên an lạc.
Kinh luân gồm một hình trụ xoay trên một trục ở trung tâm. Những cuộn kinh ghi chân ngôn được quấn bên trong quanh trục này và vỏ bên ngoài thường chạm khảm chân ngôn Lục Tự Đại Minh “Om Mani Padme Hung” cùng các biểu tượng Tam muội da của chư Phật hoặc các biểu tượng cát tường cúng dường thù thắng. Người dân vùng Himalaya chế tạo ra kim luân với nhiều kích cỡ khác nhau từ chiếc bé nhỏ có kích cỡ vài centimet đến chiếc lớn đường kính vài mét. Có những kinh luân chỉ được trang trí một cách mộc mạc đơn giản như bằng lớp vải, gỗ hoặc da. Một số khác cỡ lớn hơn lại được trang hoàng rất tinh tế, cầu kỳ, khảm đồng thếp vàng như một tác phẩm nghệ thuật tuyệt hảo. Loại kinh luân này được gọi là Kinh luân Vương. Ở bốn phương chính của Đại Bảo tháp Tây thiên có các Kinh luân Vương cỡ lớn cao hai mét. Bao quanh sát phần kiến trúc chính của Bảo tháp là các kinh luân cỡ vừa để đại chúng viếng thăm có thể kết hợp nhiễu Tháp và cầu nguyện chuyển chú tích lũy công đức.
Theo Kinh điển Phật Giáo, việc lắp đặt Kinh Luân mang lại lợi ích ý nghĩa vô cùng lớn lao :
Nhắn tin để được thỉnh pháp bảo ạ[Lõi Giấy] Kinh Luân Để Bàn Như Ý Lõi Giấy Đính Đá 2 Size KLDB10 Chất liệu: Đồng thau Cách sử dụng: đặt trên bàn và dùng lực tay quay Kích Cỡ: Phiên bản: kích cỡ 12cmx13cm và kích cỡ 16cmx17cm CÁC GHI CHÉP CỦA VĂN BẢN PHẬT GIÁO TÂY TẠNG CỔ VỀ NHỮNG LỢI LẠC THÙ THẮNG KHI QUAY KINH LUÂN - Kinh luân như viên ngọc báu: bất cứ điều gì bạn muốn, nó sẽ hoàn thành những thành tựu thông thường và siêu việt. - Quay kinh luân với sự ăn năn sám hối lớn lao sẽ loại trừ 5 hành động bị báo ứng nhãn tiền, 4 trọng tội, 8 tà kiến, 10 hành vi bất thiện. - Trong lúc bạn quay, bất kỳ ai nhìn thấy bạn quay kinh luân, chạm vào bạn hoặc kinh luân, nhớ nghĩ đến bạn hay kinh luân, được bóng của bạn hoặc kinh luân phủ lên sẽ không bao giờ đọa vào 3 đường ác, và được đưa vào con đường của Phật quả.Quay kinh luân có năng lực mạnh mẽ hơn 100 vị tăng tụng kinh và thần chú Trường thọ, và mãnh liệt hơn 100 yogi đang thiền quán về vòng bảo vệ kim cang. ~ Đức Pháp Vương Jigdal Dagchen Sakya 🔸Kinh luân, hay bánh xe cầu nguyện, là một trong những phương pháp thực hành thiện xảo đơn giản và hiệu quả nhất. Bất kể bạn có phải là tín đồ Phật giáo hay không, chỉ cần quay hoặc ở gần một kinh luân, bạn sẽ được nhận những năng lượng từ trường an lành vô cùng tích cực, khiến tịnh hóa vô vàn nghiệp xấu và giúp thân tâm trở nên an lạc. Kinh luân gồm một hình trụ xoay trên một trục ở trung tâm. Những cuộn kinh ghi chân ngôn được quấn bên trong quanh trục này và vỏ bên ngoài thường chạm khảm chân ngôn Lục Tự Đại Minh “Om Mani Padme Hung” cùng các biểu tượng Tam muội da của chư Phật hoặc các biểu tượng cát tường cúng dường thù thắng. Người dân vùng Himalaya chế tạo ra kim luân với nhiều kích cỡ khác nhau từ chiếc bé nhỏ có kích cỡ vài centimet đến chiếc lớn đường kính vài mét. Có những kinh luân chỉ được trang trí một cách mộc mạc đơn giản như bằng lớp vải, gỗ hoặc da. Một số khác cỡ lớn hơn lại được trang hoàng rất tinh tế, cầu kỳ, khảm đồng thếp vàng như một tác phẩm nghệ thuật tuyệt hảo. Loại kinh luân này được gọi là Kinh luân Vương. Ở bốn phương chính của Đại Bảo tháp Tây thiên có các Kinh luân Vương cỡ lớn cao hai mét. Bao quanh sát phần kiến trúc chính của Bảo tháp là các kinh luân cỡ vừa để đại chúng viếng thăm có thể kết hợp nhiễu Tháp và cầu nguyện chuyển chú tích lũy công đức. Theo Kinh điển Phật Giáo, việc lắp đặt Kinh Luân mang lại lợi ích ý nghĩa vô cùng lớn lao : Nhắn tin để được thỉnh pháp bảo ạ0 Commentaires 0 parts