Mời quý liên hữu đồng tu tại Sài Gòn cùng tham gia nhóm
- Nhóm công khai
- Cộng đồng
Gần đây
- CÔNG DỤNG ĐEO GIỮ CHÚ LĂNG NGHIÊM BÊN MÌNH
Tôi thấy trong Kinh Lăng Nghiêm có tả về oai lực của Chú Lăng Nghiêm khi ta đeo trên người. Trong kinh Phật có nói rõ:
Nếu chúng ta đeo chú trên người hoặc treo trên tường nhà, nhờ thần chú gia bị, có thể đến hết cuộc đời tất cả độc hại đều không thể hãm hại.
NẾU CUNG KÍNH ĐỌC TỤNG, hoặc cung kính biên chép, mang trong người, hoặc thờ cúng trong thôn trang nhà cửa mình cư trú… thì nghiệp chướng từ nhiều kiếp tích tụ đến nay sẽ tan chảy như tuyết gặp nước sôi. Nghiệp chướng tiêu, chánh định hiện tiền, sau đó không lâu, sẽ chứng đắc Pháp Vô Sanh.
Nếu từng phạm tội Ngũ Nghịch, nhờ uy lực của chú, tất cả tội nặng cũng sẽ tiêu diệt hết. Cũng không bị tất cả yêu ma quỷ quái, cho đến oan gia, tai bay vạ gió, nghiệp chướng xưa cũ, tai ương, nợ cũ từ vô thỉ kiếp đến nay đến quấy phá xâm hại v.v… Có được năng lực miễn dịch với các loại rau bị nhiễm thuốc trừ sâu, các loại vi rút…
Bằng chứng rõ rệt nhất là sau khi tôi trì chú liên tục chuyên tâm rồi, thì thân thể mạnh khỏe hơn trước, không còn cảm cúm, khinh an tự tại.
Tiếc là tôi phải viết hạn chế, nên không thể kể tỉ mỉ chi tiết hết được, nếu quý vị muốn biết tường tận thì nên tìm xem trong Kinh Lăng Nghiêm sẽ hiểu hết sự thù thắng tuyệt diệu này.
Từ khi tôi hiểu được nhiều điều hay quý tuyệt vời của “vương chú” này rồi, thì sáng đó, tôi đã chép chú ra để treo trên tường trong nhà lẫn ngoài sân, để gia tăng thêm sự hộ trì bình an, tôi còn cho người nhà đều đeo chú, cảm thấy lợi ích rất lớn. Lúc nào tâm cũng cảm thấy vững vàng vô úy không còn hay sợ hãi như trước đây.
Nhớ lại hồi chưa trì chú, tôi luôn thấy lo lắng, hốt hoảng, bồn chồn. Bây giờ tôi hiểu ra rằng: Không phải cứ ngồi Thiền mới có được sự an định, MÀ NHƯ LAI ĐỊNH CHÍNH LÀ ĐI, ĐỨNG, NẰM, NGỒI… ĐỀU LUÔN Ở TRONG ĐỊNH, ĐẠI ĐỊNH và ĐỊNH LỰC THỦ LĂNG NGHIÊM quả THẬT THÂM SÂU THÙ THẮNG vô cùng!
Trong Kinh Lăng Nghiêm nói: “HOẶC ĐỌC, HOẶC TỤNG, HOẶC CHÉP, HOẶC ĐEO, HOẶC CẤT GIỮ, CÁC KIỂU CÚNG DƯỜNG, THÌ KIẾP KIẾP KHÔNG PHẢI SANH RA Ở NƠI NGHÈO CÙNG, HẠ TIỆN, KHÔNG AN VUI.”
Nhớ hôm đưa tang cha, tôi photo bản Chú Lăng Nghiêm mình chép tay phát cho người nhà đeo. Riêng bên Nhà tang lễ họ cũng phát chư khách tham dự một lá bùa vẽ trên giấy đỏ. Em gái út của tôi vì gấp quá, nó không tìm được bao đựng Chú Lăng Nghiêm chép tay của tôi, nên chỉ đeo bùa do nhà tang lễ phát.
Không ngờ sau khi từ nơi hỏa thiêu trở về nhà, thì sáng hôm sau em tôi không thể dậy được, vì toàn thân xương cốt nhức nhối, bị đau đầu, đau lưng…
Lúc đó tôi nghĩ là em chỉ cần ngủ một giấc thì sẽ khỏi, nào ngờ em ngủ đến ngày thứ ba thì bịnh càng tăng nặng nề nghiêm trọng hơn.
Tôi cảm thấy quái dị, bèn tháo Chú Lăng Nghiêm đang đeo trên người ra đeo cho em, không ngờ hay ngoài sức tưởng: Em lập tức khỏe ngay, có thể ngồi dậy được! Sau này tôi tìm được nơi in ra quyển Chú Lăng Nghiêm nhỏ xíu rất tinh xảo, thế là tôi bèn thỉnh về và đưa em để đổi lại cho em (vì thấy bản in chú Lăng Nghiêm này vừa nhỏ gọn lại nhẹ nhàng, tiện lợi hơn bản chép tay mấy trang vừa dày vừa nặng, rất bất tiện của tôi), nhưng em kiên quyết không chịu đổi; tôi phải giải thích với em là nội dung đều giống nhau, em mới an tâm chịu đổi, đủ biết em tin tưởng chú mà em đang đeo biết dường nào!
Vào tháng ba năm 1985, trưởng nữ của tôi thì đến Nam Phi tham quan cùng các bạn, ghé thăm nhiều danh lam thắng cảnh, đến khi về đến nhà thì đã khuya.
Tôi đang ngủ cũng bị cháu đánh thức mình dậy kể rằng: Do con nằm mơ thấy có nhiều cảnh đáng sợ nên quá hãi hùng không ngủ tiếp được nữa.
Tôi nói: Sao trên cổ con không có đeo chú Lăng Nghiêm?
Thế là tôi vội đi lục tìm, may là còn một bản, liền đeo vào cho cô con gái.
Con tôi quay về phòng mình và sau đó ngủ một giấc an lành đến sáng không đến tìm tôi nữa, xem như cháu đã bình yên vô sự.
Đầu tháng mười năm 1986, sau khi con gái út của tôi tận mắt nhìn thấy cảnh người da trắng qua đời trong ngôi Giáo đường nằm kế trường, lúc về nhà nó bị chóng mặt… cảm thấy trong người rất kỳ lạ.
Tôi điều tra phát hiện do nó không đeo Chú Lăng Nghiêm. Nó nói: Trường học quy định không choc đeo đồ trang sức như dây chuyền hay bất kỳ thứ gì khác...
Thế là tôi bèn dùng kim băng đính Chú Lăng Nghiêm ghim vào bên trong cổ áo cho con, Vừa đeo vào, cháu liền cảm thấy đầu mát dịu, toàn thân dễ chịu trở lại, thế là bây giờ con út tôi tuyệt đối không dám quên đeo nữa.
Tháng 4 năm 1984, con trai lớn của tôi bệnh nặng. Suốt ba tháng, nó bị sốt cao 41 độ, tôi đeo Chú Lăng Nghiêm chép tay cho con, do tâm bị chướng ngại nặng nề, nhưng nó nhất quyết từ chối không chịu đeo, tôi cũng đành chìu ý vì không nên miễn cưỡng ép cháu đeo.
Đến tháng 7 năm 1984, con trai tôi qua đời , tôi niệm hồng danh A Di Đà Phật suốt, nên sau khi mất khoảng chín tiếng đồng hồ, toàn thân cháu lạnh ngắt, nhưng đầu vẫn còn ấm, mà trán chỉ cách đó một chút lại lạnh như băng; cách nhau như thế mà lại có sự khác biệt trời vựcnhư vậy, mặt cháu còn lộ nét tươi cười, gương mặt hiện tướng lành.
Đây là kinh nghiệm đeo chú Lăng Nghiêm của gia đình tôi, xin viết ra chia sẻ. hi vọng mọi người đều có thể thọ trì những kinh điển Phật dạy, gieo nhân thành Phật – hành trì Kinh Lăng Nghiêm và Chú Lăng Nghiêm, tu viên mãn, sớm đạt thành Phật Quả!
XIN MẠN PHÉP TRÍCH KÈM ĐOẠN VĂN GIẢI ĐÁP VỀ VIỆC ĐEO CHÚ:
Hỏi: tôi hiện đang đeo thần chú Lăng nghiêm trong người. Tôi nghe có người nói, đeo thần chú này là hễ vào nhà tiêu, nhà tắm thì phải tháo ra. Nhưng cũng có vị nói là chỉ khi đi tắm mới phải tháo ra còn khi đi vệ sinh thì vẫn đeo bình thường. Xin giải đáp giúp tôi về vấn đề này - QUẢNG PHÚ
ĐÁP: Bạn Quảng Phú thân mến!
Hiện nay, các Phật tử thường đeo thần chú Lăng nghiêm được gấp nhỏ và ép nhựa cứng, phổ biến ở hai dạng: Một là nguyên văn cả năm đệ của thần chú Lăng nghiêm, hai là câu “Nam-mô Đại Phật đảnh ma-ha-tất-đát-đa-bát-đát-ra” (ảnh), tức tinh túy hay chóp đỉnh của năm đệ thần chú này.
Chúng tôi nghĩ rằng, lời khuyên khi đi tắm phải tháo thần chú ra khỏi người, đơn giản là tránh bị ướt hay thấm nước (do thần chú được ép nhựa nên không chắc chắn lắm). Còn khuyến cáo khi vào nhà vệ sinh phải tháo thần chú ra là vì sợ kinh chú (hay tượng Phật) bị “uế”, sẽ thất kính đối với Tam bảo.
Là những người con Phật, kính trọng Tam bảo là điều tối cần. Nhưng cứ mỗi lần vào nhà vệ sinh lại phải tháo thần chú (hay tượng Phật) ra khỏi người thì thật bất tiện và gần như không ai có thể thực hiện chu toàn trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Vả lại, nếu bình tâm quán sát thì đâu cần vào nhà vệ sinh mới “uế”, khi đeo thần chú lên người dù ta có sạch sẽ cách mấy cũng “uế” như thường, vì Đức Phật đã dạy thân thể là túi da bao bọc các vật nhơ uế bên trong.
Do vậy thiết nghĩ, trừ khi với tâm xấu ác cố tình làm dơ uế thần chú và tượng Phật thì mới đắc tội. Còn trong đời sống hàng ngày, với tinh thần phương tiện, người Phật tử có thể đeo thần chú, tượng Phật trên người trong mọi lúc, mọi nơi.
Thầy Quảng Tánh
Chúc bạn tinh tấn!
Tác giả: Tưởng Quả Quân
Hạnh Đoan lược dịch
P/s Sợi dây chuyền có in Chú Lăng Nghiêm có nhiều mẫu mã giành cho nam và nữ lắm nhé. Mọi người có thể chọn một mẫu thích hợp với thể trạng mà mua cho mình một sợi nhé. Xin cám ơn đã đọc.CÔNG DỤNG ĐEO GIỮ CHÚ LĂNG NGHIÊM BÊN MÌNH Tôi thấy trong Kinh Lăng Nghiêm có tả về oai lực của Chú Lăng Nghiêm khi ta đeo trên người. Trong kinh Phật có nói rõ: Nếu chúng ta đeo chú trên người hoặc treo trên tường nhà, nhờ thần chú gia bị, có thể đến hết cuộc đời tất cả độc hại đều không thể hãm hại. NẾU CUNG KÍNH ĐỌC TỤNG, hoặc cung kính biên chép, mang trong người, hoặc thờ cúng trong thôn trang nhà cửa mình cư trú… thì nghiệp chướng từ nhiều kiếp tích tụ đến nay sẽ tan chảy như tuyết gặp nước sôi. Nghiệp chướng tiêu, chánh định hiện tiền, sau đó không lâu, sẽ chứng đắc Pháp Vô Sanh. Nếu từng phạm tội Ngũ Nghịch, nhờ uy lực của chú, tất cả tội nặng cũng sẽ tiêu diệt hết. Cũng không bị tất cả yêu ma quỷ quái, cho đến oan gia, tai bay vạ gió, nghiệp chướng xưa cũ, tai ương, nợ cũ từ vô thỉ kiếp đến nay đến quấy phá xâm hại v.v… Có được năng lực miễn dịch với các loại rau bị nhiễm thuốc trừ sâu, các loại vi rút… Bằng chứng rõ rệt nhất là sau khi tôi trì chú liên tục chuyên tâm rồi, thì thân thể mạnh khỏe hơn trước, không còn cảm cúm, khinh an tự tại. Tiếc là tôi phải viết hạn chế, nên không thể kể tỉ mỉ chi tiết hết được, nếu quý vị muốn biết tường tận thì nên tìm xem trong Kinh Lăng Nghiêm sẽ hiểu hết sự thù thắng tuyệt diệu này. Từ khi tôi hiểu được nhiều điều hay quý tuyệt vời của “vương chú” này rồi, thì sáng đó, tôi đã chép chú ra để treo trên tường trong nhà lẫn ngoài sân, để gia tăng thêm sự hộ trì bình an, tôi còn cho người nhà đều đeo chú, cảm thấy lợi ích rất lớn. Lúc nào tâm cũng cảm thấy vững vàng vô úy không còn hay sợ hãi như trước đây. Nhớ lại hồi chưa trì chú, tôi luôn thấy lo lắng, hốt hoảng, bồn chồn. Bây giờ tôi hiểu ra rằng: Không phải cứ ngồi Thiền mới có được sự an định, MÀ NHƯ LAI ĐỊNH CHÍNH LÀ ĐI, ĐỨNG, NẰM, NGỒI… ĐỀU LUÔN Ở TRONG ĐỊNH, ĐẠI ĐỊNH và ĐỊNH LỰC THỦ LĂNG NGHIÊM quả THẬT THÂM SÂU THÙ THẮNG vô cùng! Trong Kinh Lăng Nghiêm nói: “HOẶC ĐỌC, HOẶC TỤNG, HOẶC CHÉP, HOẶC ĐEO, HOẶC CẤT GIỮ, CÁC KIỂU CÚNG DƯỜNG, THÌ KIẾP KIẾP KHÔNG PHẢI SANH RA Ở NƠI NGHÈO CÙNG, HẠ TIỆN, KHÔNG AN VUI.” Nhớ hôm đưa tang cha, tôi photo bản Chú Lăng Nghiêm mình chép tay phát cho người nhà đeo. Riêng bên Nhà tang lễ họ cũng phát chư khách tham dự một lá bùa vẽ trên giấy đỏ. Em gái út của tôi vì gấp quá, nó không tìm được bao đựng Chú Lăng Nghiêm chép tay của tôi, nên chỉ đeo bùa do nhà tang lễ phát. Không ngờ sau khi từ nơi hỏa thiêu trở về nhà, thì sáng hôm sau em tôi không thể dậy được, vì toàn thân xương cốt nhức nhối, bị đau đầu, đau lưng… Lúc đó tôi nghĩ là em chỉ cần ngủ một giấc thì sẽ khỏi, nào ngờ em ngủ đến ngày thứ ba thì bịnh càng tăng nặng nề nghiêm trọng hơn. Tôi cảm thấy quái dị, bèn tháo Chú Lăng Nghiêm đang đeo trên người ra đeo cho em, không ngờ hay ngoài sức tưởng: Em lập tức khỏe ngay, có thể ngồi dậy được! Sau này tôi tìm được nơi in ra quyển Chú Lăng Nghiêm nhỏ xíu rất tinh xảo, thế là tôi bèn thỉnh về và đưa em để đổi lại cho em (vì thấy bản in chú Lăng Nghiêm này vừa nhỏ gọn lại nhẹ nhàng, tiện lợi hơn bản chép tay mấy trang vừa dày vừa nặng, rất bất tiện của tôi), nhưng em kiên quyết không chịu đổi; tôi phải giải thích với em là nội dung đều giống nhau, em mới an tâm chịu đổi, đủ biết em tin tưởng chú mà em đang đeo biết dường nào! Vào tháng ba năm 1985, trưởng nữ của tôi thì đến Nam Phi tham quan cùng các bạn, ghé thăm nhiều danh lam thắng cảnh, đến khi về đến nhà thì đã khuya. Tôi đang ngủ cũng bị cháu đánh thức mình dậy kể rằng: Do con nằm mơ thấy có nhiều cảnh đáng sợ nên quá hãi hùng không ngủ tiếp được nữa. Tôi nói: Sao trên cổ con không có đeo chú Lăng Nghiêm? Thế là tôi vội đi lục tìm, may là còn một bản, liền đeo vào cho cô con gái. Con tôi quay về phòng mình và sau đó ngủ một giấc an lành đến sáng không đến tìm tôi nữa, xem như cháu đã bình yên vô sự. Đầu tháng mười năm 1986, sau khi con gái út của tôi tận mắt nhìn thấy cảnh người da trắng qua đời trong ngôi Giáo đường nằm kế trường, lúc về nhà nó bị chóng mặt… cảm thấy trong người rất kỳ lạ. Tôi điều tra phát hiện do nó không đeo Chú Lăng Nghiêm. Nó nói: Trường học quy định không choc đeo đồ trang sức như dây chuyền hay bất kỳ thứ gì khác... Thế là tôi bèn dùng kim băng đính Chú Lăng Nghiêm ghim vào bên trong cổ áo cho con, Vừa đeo vào, cháu liền cảm thấy đầu mát dịu, toàn thân dễ chịu trở lại, thế là bây giờ con út tôi tuyệt đối không dám quên đeo nữa. Tháng 4 năm 1984, con trai lớn của tôi bệnh nặng. Suốt ba tháng, nó bị sốt cao 41 độ, tôi đeo Chú Lăng Nghiêm chép tay cho con, do tâm bị chướng ngại nặng nề, nhưng nó nhất quyết từ chối không chịu đeo, tôi cũng đành chìu ý vì không nên miễn cưỡng ép cháu đeo. Đến tháng 7 năm 1984, con trai tôi qua đời , tôi niệm hồng danh A Di Đà Phật suốt, nên sau khi mất khoảng chín tiếng đồng hồ, toàn thân cháu lạnh ngắt, nhưng đầu vẫn còn ấm, mà trán chỉ cách đó một chút lại lạnh như băng; cách nhau như thế mà lại có sự khác biệt trời vựcnhư vậy, mặt cháu còn lộ nét tươi cười, gương mặt hiện tướng lành. Đây là kinh nghiệm đeo chú Lăng Nghiêm của gia đình tôi, xin viết ra chia sẻ. hi vọng mọi người đều có thể thọ trì những kinh điển Phật dạy, gieo nhân thành Phật – hành trì Kinh Lăng Nghiêm và Chú Lăng Nghiêm, tu viên mãn, sớm đạt thành Phật Quả! XIN MẠN PHÉP TRÍCH KÈM ĐOẠN VĂN GIẢI ĐÁP VỀ VIỆC ĐEO CHÚ: Hỏi: tôi hiện đang đeo thần chú Lăng nghiêm trong người. Tôi nghe có người nói, đeo thần chú này là hễ vào nhà tiêu, nhà tắm thì phải tháo ra. Nhưng cũng có vị nói là chỉ khi đi tắm mới phải tháo ra còn khi đi vệ sinh thì vẫn đeo bình thường. Xin giải đáp giúp tôi về vấn đề này - QUẢNG PHÚ ĐÁP: Bạn Quảng Phú thân mến! Hiện nay, các Phật tử thường đeo thần chú Lăng nghiêm được gấp nhỏ và ép nhựa cứng, phổ biến ở hai dạng: Một là nguyên văn cả năm đệ của thần chú Lăng nghiêm, hai là câu “Nam-mô Đại Phật đảnh ma-ha-tất-đát-đa-bát-đát-ra” (ảnh), tức tinh túy hay chóp đỉnh của năm đệ thần chú này. Chúng tôi nghĩ rằng, lời khuyên khi đi tắm phải tháo thần chú ra khỏi người, đơn giản là tránh bị ướt hay thấm nước (do thần chú được ép nhựa nên không chắc chắn lắm). Còn khuyến cáo khi vào nhà vệ sinh phải tháo thần chú ra là vì sợ kinh chú (hay tượng Phật) bị “uế”, sẽ thất kính đối với Tam bảo. Là những người con Phật, kính trọng Tam bảo là điều tối cần. Nhưng cứ mỗi lần vào nhà vệ sinh lại phải tháo thần chú (hay tượng Phật) ra khỏi người thì thật bất tiện và gần như không ai có thể thực hiện chu toàn trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Vả lại, nếu bình tâm quán sát thì đâu cần vào nhà vệ sinh mới “uế”, khi đeo thần chú lên người dù ta có sạch sẽ cách mấy cũng “uế” như thường, vì Đức Phật đã dạy thân thể là túi da bao bọc các vật nhơ uế bên trong. Do vậy thiết nghĩ, trừ khi với tâm xấu ác cố tình làm dơ uế thần chú và tượng Phật thì mới đắc tội. Còn trong đời sống hàng ngày, với tinh thần phương tiện, người Phật tử có thể đeo thần chú, tượng Phật trên người trong mọi lúc, mọi nơi. Thầy Quảng Tánh Chúc bạn tinh tấn! Tác giả: Tưởng Quả Quân Hạnh Đoan lược dịch P/s Sợi dây chuyền có in Chú Lăng Nghiêm có nhiều mẫu mã giành cho nam và nữ lắm nhé. Mọi người có thể chọn một mẫu thích hợp với thể trạng mà mua cho mình một sợi nhé. Xin cám ơn đã đọc.0 Bình luận 0 Chia sẻVui lòng đăng nhập để thích, chia sẻ và bình luận! - Hội những người có niềm tin bất diệt vào Phật Thánh
Kinh luân cắm điện phát nhạc loại cao cấp mới về thêm nhiều:
- chất lượng rất tốt, rất bền, âm thanh hay. Cắm điện phát nhạc, trong máy có sẵn nhiều bài nhạc chú, ngoài ra có thể cắm thêm usb tuỳ ý (shop sẽ copy giúp)
- cao 30cmx20cmx15,8cm, nặng 4,4kg. Làm bằng hợp kim nạm men ngọc cao cấp
- cuộn kinh chú bên trong có:
Lục tự đại minh omanipadmehums 335775 biến,
Tc Văn thù 36630 biến,
Tc Kim cang thủ 36630 biến, ..
Tc Vô lượng thọ 14652 biến,
Tc Phật đảnh tôn thắng 21164 biến
Tc Lục Độ Mẫu Green Tara 27676 biến,
Tc Kim cang tát đoả 100 âm có 10582 biến,
Tc duyên sinh 814 biến ...
KINH LUÂN LÀ TƯỢNG TRƯNG CHO TẤT CẢ CÁC PHẨM HẠNH CỦA CHƯ PHẬT VÀ BỒ TÁT KHẮP MƯỜI PHƯƠNG
Có bốn loại: địa kinh luân, thủy kinh luân, hỏa kinh luân và phong kinh luân. Một trong những lợi ích của kinh luân là nó tượng trưng cho tất cả các phẩm hạnh của chư Phật và Bồ Tát khắp mười phương. Để làm lợi lạc chúng sinh, chư Phật và Bồ Tát đã thị hiện trong các kinh luân để tịnh hóa tất cả những ác nghiệp và che chướng của chúng ta, giúp chúng ta hiện thực hóa những thực chứng trên con đường tu tới giác ngộ. Tất cả các chúng sinh (không chỉ loài người mà còn cả các loài côn trùng), trong khu vực các kinh luân được xây dựng sẽ được cứu độ khỏi việc tái sinh vào các cõi thấp; họ sẽ được sinh vào cõi thiên hoặc cõi người, hoặc được vãng sanh vào cõi tịnh độ của đức Phật.
~ Lama Zopa Rinpoche
Giáo huấn về sự lợi lạc của Mani Luân ( kinh luân)
Đức Liên-Hoa-Sanh dạy “ngay cả với kẻ thiếu kiên trì, vẫn có được những năng lực kỳ diệu. Những ai tinh tấn trì tụng Sáu âm và quay kinh luân thì không nghi ngờ gì nữa họ sẽ đạt được thập địa”. Sử dụng kinh luân là một trong những cách thức dễ dàng nhất để tịnh hóa nghiệp tiêu cực trong quá khứ, mọi ác hạnh, nhiễm ô và những chướng ngại ngăn che chúng ta nhận ra tự tánh của mình và vạn pháp. Đức Phật dạy “Lợi ích nhất chính
Ib để được tư vấn ạHội những người có niềm tin bất diệt vào Phật Thánh Kinh luân cắm điện phát nhạc loại cao cấp mới về thêm nhiều: - chất lượng rất tốt, rất bền, âm thanh hay. Cắm điện phát nhạc, trong máy có sẵn nhiều bài nhạc chú, ngoài ra có thể cắm thêm usb tuỳ ý (shop sẽ copy giúp) - cao 30cmx20cmx15,8cm, nặng 4,4kg. Làm bằng hợp kim nạm men ngọc cao cấp - cuộn kinh chú bên trong có: Lục tự đại minh omanipadmehums 335775 biến, Tc Văn thù 36630 biến, Tc Kim cang thủ 36630 biến, .. Tc Vô lượng thọ 14652 biến, Tc Phật đảnh tôn thắng 21164 biến Tc Lục Độ Mẫu Green Tara 27676 biến, Tc Kim cang tát đoả 100 âm có 10582 biến, Tc duyên sinh 814 biến ... KINH LUÂN LÀ TƯỢNG TRƯNG CHO TẤT CẢ CÁC PHẨM HẠNH CỦA CHƯ PHẬT VÀ BỒ TÁT KHẮP MƯỜI PHƯƠNG Có bốn loại: địa kinh luân, thủy kinh luân, hỏa kinh luân và phong kinh luân. Một trong những lợi ích của kinh luân là nó tượng trưng cho tất cả các phẩm hạnh của chư Phật và Bồ Tát khắp mười phương. Để làm lợi lạc chúng sinh, chư Phật và Bồ Tát đã thị hiện trong các kinh luân để tịnh hóa tất cả những ác nghiệp và che chướng của chúng ta, giúp chúng ta hiện thực hóa những thực chứng trên con đường tu tới giác ngộ. Tất cả các chúng sinh (không chỉ loài người mà còn cả các loài côn trùng), trong khu vực các kinh luân được xây dựng sẽ được cứu độ khỏi việc tái sinh vào các cõi thấp; họ sẽ được sinh vào cõi thiên hoặc cõi người, hoặc được vãng sanh vào cõi tịnh độ của đức Phật. ~ Lama Zopa Rinpoche Giáo huấn về sự lợi lạc của Mani Luân ( kinh luân) Đức Liên-Hoa-Sanh dạy “ngay cả với kẻ thiếu kiên trì, vẫn có được những năng lực kỳ diệu. Những ai tinh tấn trì tụng Sáu âm và quay kinh luân thì không nghi ngờ gì nữa họ sẽ đạt được thập địa”. Sử dụng kinh luân là một trong những cách thức dễ dàng nhất để tịnh hóa nghiệp tiêu cực trong quá khứ, mọi ác hạnh, nhiễm ô và những chướng ngại ngăn che chúng ta nhận ra tự tánh của mình và vạn pháp. Đức Phật dạy “Lợi ích nhất chính Ib để được tư vấn ạ1 Bình luận 0 Chia sẻ - THÁI THƯỢNG CẢM ỨNG THIÊN (tiếp theo)
* Vô cố tiễn tài, Phi lễ phanh tể, Tán khí ngũ cốc, Lao nhiễu chúng sinh.
[Thích nghĩa]
Vô cớ cắt may áo quần làm hoang phí vải vóc. Vô cớ sát hại nấu nướng loài vật để làm ngon miệng mình. Vứt bừa làm hoang phí ngũ cốc. Bắt người lao dịch cho mình mà không thương.
Chú:
1) Làm người phải tích phúc, áo quần là để che thân, mặc rách thì may mới, mặc cũ thì có thể đem tặng cho người nghèo, đó là một phương pháp tích phúc
Người xưa, chỉ có hội hè đình đám mới giết vật để tế Thần, nay thấy nhiều người giàu có không biết tiếc phúc, ngày đêm tiệc tùng đãi khách, đem thức ăn dư thừa mang đi đỗ, kiếp sau dễ lạc vòng Ngạ quỷ đạo
2) Lương Võ Đế hỏi Thiền sư Chí Công: Phu nhân của trẩm kiếp trước có phúc đức gì mà kiếp này được làm Hoàng Hậu, cùng trẩm hưởng cảnh phú quý?
Thiền sư đáp:
- Hoàng hậu trong ba kiếp trước là một con giun, bị Hòa thượng Cao Phong sơ ý, khi cuốc đất trồng hoa cuốc chết. Hòa Thượng niệm chú Vãng sanh cho con giun, nên giun được đầu thai làm kiếp người. Trong kiếp trước, hoàng hậu là một bà góa nghèo, hàng ngày đi nhặt từng hạt cơm do người vứt bỏ dưới đất mang về rửa sạch mà ăn. Thiên Thần thấy người nghèo mà còn biết tích phúc, bèn tâu cùng Đức Ngọc Đế hay, cho nên hoàng hậu kiếp này được hưởng cảnh phú quý đấy.
*** Châu Phúc Tận, người đời Minh, xuất thân trong một gia đình nghèo nàn, cha mẹ mất sớm, một mình sống trong cảnh cô đơn khổ sở.
Năm 40 tuổi, tự nhiên hiểu được lai lịch kiếp trước của mình, cảm thấy sinh tử vô thường mới tìm đến Bạch Vân Quan ở thành Bắc Kinh xuất gia.
Trưởng lão trong chùa này là một vị cao nhân, biết được Châu Phúc Tận là sao Tử Vi xuống phàm, chỉ vì hưởng thụ thái quá, không thể trở về Trời mà phải lưu lạc chốn hồng trần Trưởng lão nghĩ rằng, nếu không đọa đày cho cực khổ thì Châu Phúc Tận khó mà trở về bổn vị nên mới nói với Châu Phúc Tận:
- Con có biết tu hành là một việc cực khổ chăng? Phàm việc gì người thường không thể nhịn thì người tu hành phải nhịn, việc gì người thường không chịu được thì người tu hành phải chịu lấy. Phải ăn cay nuốt đắng mới có thể liễu được nghiệp của kiếp trước, con có chịu được chăng?
Châu Phúc Tận đáp:
- Bạch thầy, con hiểu. Cúi xin thầy từ bi thu nhận con theo Thầy học đạo.
Đạo Trưởng sai Châu Phúc Tận chuyên lo việc đổ nước đái, quét nhà xí và làm những công việc nặng nhọc, Châu Phúc Tận ngày đêm làm lụng vất vả, thế mà thường bị sư phụ trách phạt, nhưng trong lòng vẫn không một chút oán hờn.
Nhiều người trong chùa thấy ngộ cảnh của Châu Phúc Tận đều tỏ lòng thương xót và bất mãn với Thầy mình.
Vì làm lụng vất vả, nên ở chùa mới có một năm thì Châu Phúc Tận đã lâm bệnh.
Có đệ tử báo cho Đạo Trưởng hay, Đạo Trưởng chẳng những không tỏ lòng thương xót, mà còn nói với chúng đệ tử rằng:
- Chớ nên kiếm thuốc thang cho nó, cứ để nó chết tự nhiên, chết càng sớm càng tốt.
Chúng đệ tử nghe thầy mình nói thế, đều oán giận trong lòng, nhưng không dám nói ra. Qua vài này sau thì Châu Phúc Tận chết.
Khi Đạo Trưởng hay tin Châu Phúc Tận đã qua đời dặn một đệ tử lấy sợi dây thừng buộc vào cổ của Châu Phúc Tận và nói:
- Các con hãy kéo xác của Phúc Tận đi qua hang chó, ra ngoài 40 dặm đến biển Đông Hải và vứt xác nó ra ngoài biển, và nên nhớ không được mặc áo quan cho nó, chớ nên trái mệnh.
Chúng đệ tử nghe lời thầy, kéo xác của Châu Phúc Tận đi từ hang chó ra đến biển Đông Hải, nhưng trong lòng đều oán giận sư phụ mình. Khi đi được nửa đường, vị đại sư huynh lên tiếng nói:
- Sư phụ thường dạy ta rằng, người xuất gia phải lấy hai chữ từ bi làm gốc, nhưng lòng của sư phụ thì lại bất nhân như thế. Châu Phúc Tận chẳng phạm tội gì mà bị thầy ta hành hạ đến chết, khi chết rồi không cho người làm lễ mai táng.
Chúng ta dẫu sao cũng có tình sư huynh đệ với Phúc Tận, ta hãy kiếm một bộ đồ mới và một chiếc quan tài để khâm liệm và kiếm một chỗ tốt để mai táng cho sư đệ, để nó được yên nơi suối vàng, như thế ta cũng làm tròn được tình đồng môn.
Khi về chùa, nếu ta không nói thì sư phụ cũng không thể biết được.
Mọi người đều đồng ý và làm theo lời của vị sư huynh, quên mất lời dặn của sư phụ mình.
Khi mọi việc xong xuôi, trở về đến chùa, mọi người tưởng rằng thầy mình không biết được sự tình. Ai ngờ khi mới vào chùa thì thấy Đạo Trưởng bước ra, giận rằng:
- Mấy ngươi sao dám trái lệnh ta, mấy ngươi đã làm hại vị môn đồ tốt của ta rồi, có biết chăng?
Chúng đệ tử không ai dám nói năng, Đạo Trưởng lại nói tiếp:
- Các con làm như thế tưởng là thương hại cho Phúc Tận, có biết đâu làm như thế là hại nó. Thầy biết được nó là sao Tử Vi xuống phàm, chỉ vì hưởng thụ thái quá mà không biết tích phúc, nên không thể trở về bổn vị, cho nên thầy mới hành hạ nó, không cho nó ăn no mặc ấm, mục đích là liễu trừ nghiệp trước của nó đã làm để khỏi chịu nghiệp báo trong kiếp sau.
Mấy con không hiểu, cho rằng thầy là người tàn nhẫn bất nhân, kiếp trước nó ngộ sát nhiều người, kiếp sau sẽ chịu
quả báo.
Thầy sai mấy con kéo cổ nó từ hang chó ra ngoài bốn chục dặm, để kiếp sau nó miễn được nạn dao binh, vứt xác nó xuống biển để sau này nó đầu thai làm vua nước ngoài hưởng cảnh phú quý.
Phải trải qua một kiếp như vậy nó sẽ hoàn được bổn vị. Mấy con không rõ đạo Trời, lại tưởng rằng thầy không thương nó.
Ngưng một lúc, Đạo Trưởng lại than rằng:
- Vận mệnh nhà Minh sắp sửa suy đồi, mấy con chôn cất nó như vậy, sau này nó sẽ đầu thai làm vua nhà Minh. Ôi! Làm vua trong thời loạn ly thật là bi thương, còn khổ hơn làm dân đen nữa, sau này lại chết bất đắc kỳ tử.
Chúng đệ tử nghe xong lời của Đạo Trưởng, mới hối hận về việc mình đã làm, tất cả đều quỳ xuống bạch rằng:
- Bạch thầy, chúng con ngu dốt làm trái lệnh thầy, tội thật đáng chết. Cúi xin thầy từ bi xá tội.
Đạo Trưởng nói: Âu cũng là kiếp số của Châu Phúc Tận. Thiên lý tuần hoàn, một khi đã tạo nghiệp rồi thì Thiên Tiên và phàm phu cũng đều như nhau.
Sau khi Châu Phúc Tận chết, đầu thai vào chốn hoàng cung làm thái tử, về sau lên nối ngôi là vua Sùng Trinh vị vua cuối cùng của nhà Minh.
Thời kỳ Minh mạt, giặc giã nổi lên khắp nơi, quân Mãn Thanh cũng nổi dậy đánh phá quân Minh.
Về sau hoàng cung bị tên giặc Lý Tự Thành đem binh vậy
hãm, Vua Sùng Trinh trong cơn nội ưu ngoại hoạn ấy, phải thắt cổ tự vẫn mà chết.
Làm vua chưa đầy 15 năm, phải nhìn cảnh nước mất nhà tan. Quả thật đáng thương!
3) Lao là lao động, nhiễu là sự phiền nhiễu, chúng sinh chỉ người lẫn vật
Sai người hay bắt vật làm việc lao động giúp mình đều phải có lúc và không thể quá sức. Như thế người vui ta cũng được việc.
Nếu sức người yếu kém mà bắt người làm việc nặng nhọc…. thì thuộc lao nhiễu vậy.
Còn tiếp…
Việt dịch: Vô Tri cư sĩ cẩn chí
Mạnh Thu năm Giáp Tuất
Nam Mô A Di Đà Phật.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.THÁI THƯỢNG CẢM ỨNG THIÊN (tiếp theo) * Vô cố tiễn tài, Phi lễ phanh tể, Tán khí ngũ cốc, Lao nhiễu chúng sinh. [Thích nghĩa] Vô cớ cắt may áo quần làm hoang phí vải vóc. Vô cớ sát hại nấu nướng loài vật để làm ngon miệng mình. Vứt bừa làm hoang phí ngũ cốc. Bắt người lao dịch cho mình mà không thương. Chú: 1) Làm người phải tích phúc, áo quần là để che thân, mặc rách thì may mới, mặc cũ thì có thể đem tặng cho người nghèo, đó là một phương pháp tích phúc Người xưa, chỉ có hội hè đình đám mới giết vật để tế Thần, nay thấy nhiều người giàu có không biết tiếc phúc, ngày đêm tiệc tùng đãi khách, đem thức ăn dư thừa mang đi đỗ, kiếp sau dễ lạc vòng Ngạ quỷ đạo 2) Lương Võ Đế hỏi Thiền sư Chí Công: Phu nhân của trẩm kiếp trước có phúc đức gì mà kiếp này được làm Hoàng Hậu, cùng trẩm hưởng cảnh phú quý? Thiền sư đáp: - Hoàng hậu trong ba kiếp trước là một con giun, bị Hòa thượng Cao Phong sơ ý, khi cuốc đất trồng hoa cuốc chết. Hòa Thượng niệm chú Vãng sanh cho con giun, nên giun được đầu thai làm kiếp người. Trong kiếp trước, hoàng hậu là một bà góa nghèo, hàng ngày đi nhặt từng hạt cơm do người vứt bỏ dưới đất mang về rửa sạch mà ăn. Thiên Thần thấy người nghèo mà còn biết tích phúc, bèn tâu cùng Đức Ngọc Đế hay, cho nên hoàng hậu kiếp này được hưởng cảnh phú quý đấy. *** Châu Phúc Tận, người đời Minh, xuất thân trong một gia đình nghèo nàn, cha mẹ mất sớm, một mình sống trong cảnh cô đơn khổ sở. Năm 40 tuổi, tự nhiên hiểu được lai lịch kiếp trước của mình, cảm thấy sinh tử vô thường mới tìm đến Bạch Vân Quan ở thành Bắc Kinh xuất gia. Trưởng lão trong chùa này là một vị cao nhân, biết được Châu Phúc Tận là sao Tử Vi xuống phàm, chỉ vì hưởng thụ thái quá, không thể trở về Trời mà phải lưu lạc chốn hồng trần Trưởng lão nghĩ rằng, nếu không đọa đày cho cực khổ thì Châu Phúc Tận khó mà trở về bổn vị nên mới nói với Châu Phúc Tận: - Con có biết tu hành là một việc cực khổ chăng? Phàm việc gì người thường không thể nhịn thì người tu hành phải nhịn, việc gì người thường không chịu được thì người tu hành phải chịu lấy. Phải ăn cay nuốt đắng mới có thể liễu được nghiệp của kiếp trước, con có chịu được chăng? Châu Phúc Tận đáp: - Bạch thầy, con hiểu. Cúi xin thầy từ bi thu nhận con theo Thầy học đạo. Đạo Trưởng sai Châu Phúc Tận chuyên lo việc đổ nước đái, quét nhà xí và làm những công việc nặng nhọc, Châu Phúc Tận ngày đêm làm lụng vất vả, thế mà thường bị sư phụ trách phạt, nhưng trong lòng vẫn không một chút oán hờn. Nhiều người trong chùa thấy ngộ cảnh của Châu Phúc Tận đều tỏ lòng thương xót và bất mãn với Thầy mình. Vì làm lụng vất vả, nên ở chùa mới có một năm thì Châu Phúc Tận đã lâm bệnh. Có đệ tử báo cho Đạo Trưởng hay, Đạo Trưởng chẳng những không tỏ lòng thương xót, mà còn nói với chúng đệ tử rằng: - Chớ nên kiếm thuốc thang cho nó, cứ để nó chết tự nhiên, chết càng sớm càng tốt. Chúng đệ tử nghe thầy mình nói thế, đều oán giận trong lòng, nhưng không dám nói ra. Qua vài này sau thì Châu Phúc Tận chết. Khi Đạo Trưởng hay tin Châu Phúc Tận đã qua đời dặn một đệ tử lấy sợi dây thừng buộc vào cổ của Châu Phúc Tận và nói: - Các con hãy kéo xác của Phúc Tận đi qua hang chó, ra ngoài 40 dặm đến biển Đông Hải và vứt xác nó ra ngoài biển, và nên nhớ không được mặc áo quan cho nó, chớ nên trái mệnh. Chúng đệ tử nghe lời thầy, kéo xác của Châu Phúc Tận đi từ hang chó ra đến biển Đông Hải, nhưng trong lòng đều oán giận sư phụ mình. Khi đi được nửa đường, vị đại sư huynh lên tiếng nói: - Sư phụ thường dạy ta rằng, người xuất gia phải lấy hai chữ từ bi làm gốc, nhưng lòng của sư phụ thì lại bất nhân như thế. Châu Phúc Tận chẳng phạm tội gì mà bị thầy ta hành hạ đến chết, khi chết rồi không cho người làm lễ mai táng. Chúng ta dẫu sao cũng có tình sư huynh đệ với Phúc Tận, ta hãy kiếm một bộ đồ mới và một chiếc quan tài để khâm liệm và kiếm một chỗ tốt để mai táng cho sư đệ, để nó được yên nơi suối vàng, như thế ta cũng làm tròn được tình đồng môn. Khi về chùa, nếu ta không nói thì sư phụ cũng không thể biết được. Mọi người đều đồng ý và làm theo lời của vị sư huynh, quên mất lời dặn của sư phụ mình. Khi mọi việc xong xuôi, trở về đến chùa, mọi người tưởng rằng thầy mình không biết được sự tình. Ai ngờ khi mới vào chùa thì thấy Đạo Trưởng bước ra, giận rằng: - Mấy ngươi sao dám trái lệnh ta, mấy ngươi đã làm hại vị môn đồ tốt của ta rồi, có biết chăng? Chúng đệ tử không ai dám nói năng, Đạo Trưởng lại nói tiếp: - Các con làm như thế tưởng là thương hại cho Phúc Tận, có biết đâu làm như thế là hại nó. Thầy biết được nó là sao Tử Vi xuống phàm, chỉ vì hưởng thụ thái quá mà không biết tích phúc, nên không thể trở về bổn vị, cho nên thầy mới hành hạ nó, không cho nó ăn no mặc ấm, mục đích là liễu trừ nghiệp trước của nó đã làm để khỏi chịu nghiệp báo trong kiếp sau. Mấy con không hiểu, cho rằng thầy là người tàn nhẫn bất nhân, kiếp trước nó ngộ sát nhiều người, kiếp sau sẽ chịu quả báo. Thầy sai mấy con kéo cổ nó từ hang chó ra ngoài bốn chục dặm, để kiếp sau nó miễn được nạn dao binh, vứt xác nó xuống biển để sau này nó đầu thai làm vua nước ngoài hưởng cảnh phú quý. Phải trải qua một kiếp như vậy nó sẽ hoàn được bổn vị. Mấy con không rõ đạo Trời, lại tưởng rằng thầy không thương nó. Ngưng một lúc, Đạo Trưởng lại than rằng: - Vận mệnh nhà Minh sắp sửa suy đồi, mấy con chôn cất nó như vậy, sau này nó sẽ đầu thai làm vua nhà Minh. Ôi! Làm vua trong thời loạn ly thật là bi thương, còn khổ hơn làm dân đen nữa, sau này lại chết bất đắc kỳ tử. Chúng đệ tử nghe xong lời của Đạo Trưởng, mới hối hận về việc mình đã làm, tất cả đều quỳ xuống bạch rằng: - Bạch thầy, chúng con ngu dốt làm trái lệnh thầy, tội thật đáng chết. Cúi xin thầy từ bi xá tội. Đạo Trưởng nói: Âu cũng là kiếp số của Châu Phúc Tận. Thiên lý tuần hoàn, một khi đã tạo nghiệp rồi thì Thiên Tiên và phàm phu cũng đều như nhau. Sau khi Châu Phúc Tận chết, đầu thai vào chốn hoàng cung làm thái tử, về sau lên nối ngôi là vua Sùng Trinh vị vua cuối cùng của nhà Minh. Thời kỳ Minh mạt, giặc giã nổi lên khắp nơi, quân Mãn Thanh cũng nổi dậy đánh phá quân Minh. Về sau hoàng cung bị tên giặc Lý Tự Thành đem binh vậy hãm, Vua Sùng Trinh trong cơn nội ưu ngoại hoạn ấy, phải thắt cổ tự vẫn mà chết. Làm vua chưa đầy 15 năm, phải nhìn cảnh nước mất nhà tan. Quả thật đáng thương! 3) Lao là lao động, nhiễu là sự phiền nhiễu, chúng sinh chỉ người lẫn vật Sai người hay bắt vật làm việc lao động giúp mình đều phải có lúc và không thể quá sức. Như thế người vui ta cũng được việc. Nếu sức người yếu kém mà bắt người làm việc nặng nhọc…. thì thuộc lao nhiễu vậy. Còn tiếp… Việt dịch: Vô Tri cư sĩ cẩn chí Mạnh Thu năm Giáp Tuất Nam Mô A Di Đà Phật. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.0 Bình luận 0 Chia sẻ - Những điều nên tránh cho thai nhi và trẻ sơ sinh
Thai nhi nó chỉ tiếp nhận qua nhĩ căn cùng với âm vang của thinh trần do cha mẹ phát âm. Lúc đó nó nhận bằng khái niệm đưa vào A lại da thức kết làm chủng tử. Vậy trong giai đoạn này, cha và mẹ nên tránh:
- Buồn bực: sẽ làm mặt bé sinh ra tối tăm
- Giận dữ: sẽ làm cho bé có thân tướng thô kệch, xấu xí
- Sát sanh: sẽ làm cho bé sinh ra gặp nhiều bệnh tật
- Dâm dục: sẽ làm cho bé dục vọng khởi dậy sớm
- Nói lời thô ác: sẽ làm bé cọc cằn và hay khóc đêm
- Uống rượu: sẽ làm bé ngu si chậm hiểu
Trích Yếu Pháp Thực Hành - Hòa Thượng Thích Nhật Quang
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát
Nam Mô Đại Thế Chí Bồ TátNhững điều nên tránh cho thai nhi và trẻ sơ sinh Thai nhi nó chỉ tiếp nhận qua nhĩ căn cùng với âm vang của thinh trần do cha mẹ phát âm. Lúc đó nó nhận bằng khái niệm đưa vào A lại da thức kết làm chủng tử. Vậy trong giai đoạn này, cha và mẹ nên tránh: - Buồn bực: sẽ làm mặt bé sinh ra tối tăm - Giận dữ: sẽ làm cho bé có thân tướng thô kệch, xấu xí - Sát sanh: sẽ làm cho bé sinh ra gặp nhiều bệnh tật - Dâm dục: sẽ làm cho bé dục vọng khởi dậy sớm - Nói lời thô ác: sẽ làm bé cọc cằn và hay khóc đêm - Uống rượu: sẽ làm bé ngu si chậm hiểu Trích Yếu Pháp Thực Hành - Hòa Thượng Thích Nhật Quang Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát Nam Mô Đại Thế Chí Bồ Tát0 Bình luận 0 Chia sẻ -
- CÔNG ĐỨC CỦA ĂN CHAY.
(SƯU TẦM)
Ngày xưa có chàng Vương-Sinh, ăn chay niệm Phật đã ba năm. Chẳng may mắc phải một chứng bệnh lạ, khắp mình đều sinh mụn độc, ngứa ngáy khó chịu. Một người bạn chí thân của Vương-Sinh đến thăm và an ủi rằng:
- Anh ăn chay, thành tâm niệm Phật như vậy, chư Phật Bồ-Tát thế nào cũng phù hộ, tôi tin rằng chẳng bao lâu bệnh anh sẽ khỏi.
Vương-Sinh nói:
- Ta ăn chay đã ba năm, chẳng những không được một mảy phúc nào, mà lại mắc phải cái bệnh khốn nạn này, đủ thấy ăn chay có ít gì đâu. Lời Phật nói đều là dối người cả.
Người bạn nói:
- Anh chớ nên nói thế, ăn chay có công-đức ấy, ít ra anh đã không kết oán với lục súc. Nếu anh không lấy công-đức đó thì anh đem bán lại cho tôi.
Vương-Sinh ngạc nhiên hỏi :
- Ăn chay làm sao bán được, và bán như thế nào?
Người bạn trả lời:
- Tôi trả cho anh một ngày chay một phân tiền, anh ăn ba năm, cả thảy là mười lạng tám đồng tiền. Nếu anh đồng ý bán thì anh viết tờ khế ước cho tôi, tôi sẽ trả cho anh với số tiền đó.
Vương-Sinh nghĩ thầm: chàng này ngốc thật, có ai đi mua cái chay của người ta bao giờ đâu. Nay nó muốn mua thì ta cũng bán cho, vì đối với ta chẳng có thiệt thòi gì cả. Nghĩ xong, bèn nói với người bạn rằng:
- Nếu anh cho rằng cái ăn chay của tôi bán được, tôi bằng lòng bán cho anh.
Vương-Sinh viết tờ khế ước cho người bạn, hai bên đồng ý giao dịch với nhau.
Chàng Vương lấy được số tiền, trong lòng mừng rỡ muôn phần, quên hết nổi khổ cực của mình và nghĩ rằng: “với số tiền này, ta có thể mời lương y đến trị bệnh”.
Trong tối hôm đó, khi đi ngủ, Vương-Sinh mơ màng thấy hai con quỷ sứ đến bên cạnh giường nạt rằng:
- Tuổi thọ của ông đã mãn vào mười tháng trước, nhưng vì ông ăn chay mới kéo dài được, nay ông không tiếp tục niệm Phật học đạo mà lại còn cho rằng ăn chay là vô ích, đem công ăn chay đổi chác cho người, tự mình làm đứt Phật căn.
Nay số ông đã tới, hai ta vâng lệnh Diêm-Vương đến bắt ông, hãy đi theo ta đến âm phủ trình diện.
Hai tên quỷ nói xong, liền dắt Vương-Sinh đi. Vương-Sinh hoảng hồn, quỳ xuống van xin. Cuối xin hai vị cho tôi hoãn lại một ngày, đặng tôi trả lại số tiền cho người bạn, hủy tờ khế ước và tiếp tục ăn chay trở lại.
Hai tên quỷ vô-thường bằng lòng cho Vương-Sinh hoãn lại một ngày. Chàng Vương mừng rỡ muôn phần. Hôm sau bèn đi gặp người bạn và nói rõ tình hình của mình, đồng thời giao trả lại số tiền đã nhận cho người bạn để lấy lại tờ khế ước.
Người bạn nói:
- Ta đã đốt tờ khế ước trước bàn thờ, cáo cùng chư Phật Bồ-Tát rồi.
Chàng Vương đi về nhà với bộ mặt sầu thảm. Bệnh tình từ đó lại càng nặng thêm, không bao lâu rồi chết.
Ib để được mua ruốc nấm chay ạCÔNG ĐỨC CỦA ĂN CHAY. (SƯU TẦM) Ngày xưa có chàng Vương-Sinh, ăn chay niệm Phật đã ba năm. Chẳng may mắc phải một chứng bệnh lạ, khắp mình đều sinh mụn độc, ngứa ngáy khó chịu. Một người bạn chí thân của Vương-Sinh đến thăm và an ủi rằng: - Anh ăn chay, thành tâm niệm Phật như vậy, chư Phật Bồ-Tát thế nào cũng phù hộ, tôi tin rằng chẳng bao lâu bệnh anh sẽ khỏi. Vương-Sinh nói: - Ta ăn chay đã ba năm, chẳng những không được một mảy phúc nào, mà lại mắc phải cái bệnh khốn nạn này, đủ thấy ăn chay có ít gì đâu. Lời Phật nói đều là dối người cả. Người bạn nói: - Anh chớ nên nói thế, ăn chay có công-đức ấy, ít ra anh đã không kết oán với lục súc. Nếu anh không lấy công-đức đó thì anh đem bán lại cho tôi. Vương-Sinh ngạc nhiên hỏi : - Ăn chay làm sao bán được, và bán như thế nào? Người bạn trả lời: - Tôi trả cho anh một ngày chay một phân tiền, anh ăn ba năm, cả thảy là mười lạng tám đồng tiền. Nếu anh đồng ý bán thì anh viết tờ khế ước cho tôi, tôi sẽ trả cho anh với số tiền đó. Vương-Sinh nghĩ thầm: chàng này ngốc thật, có ai đi mua cái chay của người ta bao giờ đâu. Nay nó muốn mua thì ta cũng bán cho, vì đối với ta chẳng có thiệt thòi gì cả. Nghĩ xong, bèn nói với người bạn rằng: - Nếu anh cho rằng cái ăn chay của tôi bán được, tôi bằng lòng bán cho anh. Vương-Sinh viết tờ khế ước cho người bạn, hai bên đồng ý giao dịch với nhau. Chàng Vương lấy được số tiền, trong lòng mừng rỡ muôn phần, quên hết nổi khổ cực của mình và nghĩ rằng: “với số tiền này, ta có thể mời lương y đến trị bệnh”. Trong tối hôm đó, khi đi ngủ, Vương-Sinh mơ màng thấy hai con quỷ sứ đến bên cạnh giường nạt rằng: - Tuổi thọ của ông đã mãn vào mười tháng trước, nhưng vì ông ăn chay mới kéo dài được, nay ông không tiếp tục niệm Phật học đạo mà lại còn cho rằng ăn chay là vô ích, đem công ăn chay đổi chác cho người, tự mình làm đứt Phật căn. Nay số ông đã tới, hai ta vâng lệnh Diêm-Vương đến bắt ông, hãy đi theo ta đến âm phủ trình diện. Hai tên quỷ nói xong, liền dắt Vương-Sinh đi. Vương-Sinh hoảng hồn, quỳ xuống van xin. Cuối xin hai vị cho tôi hoãn lại một ngày, đặng tôi trả lại số tiền cho người bạn, hủy tờ khế ước và tiếp tục ăn chay trở lại. Hai tên quỷ vô-thường bằng lòng cho Vương-Sinh hoãn lại một ngày. Chàng Vương mừng rỡ muôn phần. Hôm sau bèn đi gặp người bạn và nói rõ tình hình của mình, đồng thời giao trả lại số tiền đã nhận cho người bạn để lấy lại tờ khế ước. Người bạn nói: - Ta đã đốt tờ khế ước trước bàn thờ, cáo cùng chư Phật Bồ-Tát rồi. Chàng Vương đi về nhà với bộ mặt sầu thảm. Bệnh tình từ đó lại càng nặng thêm, không bao lâu rồi chết. Ib để được mua ruốc nấm chay ạ0 Bình luận 0 Chia sẻ -
-
- WWW.CHUAHOANGPHAP.COM.VNChùa Hoằng Pháp Tân Hiệp, Hóc Môn, Tp.HCMChùa Hoằng Pháp - Website tin tức phật sự và các bài giảng, các chương trình ca nhạc, ký sự Phật giáo0 Bình luận 0 Chia sẻ
-
Xem thêm